INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 22)

XXII. LOCAL STORAGE – PHẦN 2

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Tạo Storage Pool

2. Tạo Virtual Disk

3. Tạo Volume

4. Kiểm tra

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 2 máy

– PC01: Windows Server 2016

– PC02: Windows 8.1

– Gắn thêm 2 đĩa cứng ảo Disk1 và Disk2 vào máy PC01

clip_image002

B- THỰC HIỆN

1. Tạo Storage Pool

– Mở Server Manager -> chọn File and Storage Services

clip_image004

– Trong khung Server nằm ở góc trái -> chọn Storage Pools

clip_image006

– Trong khung Storage Pools -> Chuột phải vào khoảng trống -> chọn New Storage Pool

clip_image008

– Màn hình Before you begin -> Next

– Ở khung Name, đặt tên: StoragePool1-> Next

clip_image010

– Chọn cả 3 đĩa cứng ảo -> Next

clip_image012

– Nhấn Create để tạo mới -> Close.

clip_image014

2. Tạo Virtual Disk

– Chọn Storage Pool 1 -> Ở khung Virtual Disks -> menu Tasks -> chọn New Virtual Disk

clip_image016

– Các bước đầu tiên nhấn Next theo mặc định -> Màn hình Virtual Disk Name -> ở mục Name, đặt tên VirtualDisk1 -> Next

clip_image018

– Màn hình Storage Layout -> chọn Mirror -> Next

clip_image020

– Màn hình Provisioning -> chọn Fixed -> Next

clip_image022

– Màn hình Size -> chọn Maximum size -> Next

clip_image024

– Màn hình Confirmation -> Create -> Close

clip_image026

3. Tạo Volume

– Chuột phải vào VirtualDisk1 vừa tạo -> chọn New Volume

clip_image028

– Màn hình Before you begin -> Next

– Màn hình Server and Disk -> chọn VirtualDisk1 -> Next

clip_image030

– Thiết lập dung lượng là 50 GB -> Next

clip_image032

– Màn hình Drive Letter or folder, chọn ký tự ổ đĩa -> Next

clip_image034

– Đặt tên cho Volume là: Mirror Volume -> Next

clip_image036

– Màn hình Confirmation -> nhấn Create -> Close

clip_image038

– Quan sát volume vừa tạo

clip_image040

4. Kiểm tra

– Mở File Explorer, tạo thư mục DuLieuMat trên volume vừa tạo, sau đó tạo file Tailieu.txt trong thư mục này. Share Everyone – Full Control

clip_image042

– Gỡ Disk 1 ra khỏi máy ảo

– Khởi động lại máy, vào Disk Management -> chuột phải vào Disk 2 -> chọn Online.

clip_image044

– Quan sát thấy đĩa đã được kích hoạt

clip_image046

– Mở Server Manager -> chọn File and Storage Services -> kiểm tra thấy Storage Pool1 bị báo lỗi.

clip_image048

– Trên máy PC02 -> truy cập vào máy PC01 -> Dữ liệu vẫn đọc bình thường.

clip_image049

clip_image050

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 21)

XXI. LOCAL STORAGE – PHẦN 1

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Basic Disk

a. Primary Partition

b. Extended – Logical Partition

2. Dynamic Disk

a.Chuyển disk sang dynamic

b. Mirror

c. Spanned

d. Striped

e. Raid 5

A- CHUẨN BỊ

– 1 máy ảo Windows Server 2016 có 3 HDD:

* HDD 0 ( 15GB) : có 1 partition Windows (7 GB )

* HDD 1 ( 15GB) : trống

* HDD 2 ( 15Gb) : trống

– Gắn Disk0 và Disk1 vào máy ảo

B- THỰC HIỆN

1. Basic Disk

a. Primary Partition

– Nhấn tổ hợp phím ÿ + R, gõ lệnh Diskmgmt.msc

clip_image001

– Cửa sổ Initialize Disk -> Chọn Disk 1 -> OK

clip_image002

– Chuột phải lên Disk 1 -> Chọn Online

clip_image004

– Chuột phải lên vùng Unallocated của Disk1 -> Chọn New Simple Volume

clip_image006

– Màn hình Welcome -> nhấn Next

– Màn hình Specify Volume Wizard -> Chọn dung lượng partition trong Simple volume size in MB: 500 -> Next

clip_image007

– Màn hình Assign Drive Letter or Path -> Chọn kí tự đại điện cho partition -> Next

clip_image008

– Màn hình Format Partition -> Chọn tên nhãn đĩa trong phần Volume label: P1 -> Chọn Perform a quick format -> Next

clip_image010

– Chọn Finish

clip_image012

– Quan sát tạo partition thành công. Loại partition được chọn tự động là Primary

clip_image014

– Mở File Explorer, quan sát thấy có thêm ổ đĩa P1(E:)

clip_image016

– Thực hiện lại các bước trên tạo thêm 2 partition dung lượng 500 MB với tên lần lượt P2, P3


b. Extended – Logical Partition

– Thực hiện lại các bước giống phần a. để tạo ra partition dung lượng 100 MB, đặt tên là P4

+ Quan sát thấy partition P4 được chọn tự động là Logical

+ Logical Partition được bao bọc bởi Extended Partition

clip_image018


2. Dynamic Disk

a. Chuyển disk sang dynamic

– Mở Disk Management -> Chuột phải lên Disk1 -> Chọn Convert to Dynamic Disk

clip_image020

– Chọn Disk 0 và Disk 1 -> OK

clip_image021

– Chọn Convert

clip_image022

– Màn hình cảnh báo -> Chọn Yes

clip_image023

– Quan sát thấy Disk 0 và Disk 1 đã được chuyển sang dạng Dynamic thành công.

clip_image025

b. Mirror

– Chuột phải lên partition chứa hệ điều hành -> Chọn Add Mirror

clip_image027

– Chọn Disk 1 -> Add Mirror

clip_image028

– Quá trình đồng bộ dữ liệu thành công

clip_image030

Kiểm tra:

– Gỡ disk 0 ra khỏi máy ảo -> Khởi động máy ảo

– Chọn Microsoft Windows Server 2016 – secondary plex -> Khởi động vào Windows thành công

clip_image032


3. Spanned

– Gắn Disk0 vào máy ảo. Vào Disk Management -> Chuột phải lên disk 1 chọn Remove Mirror

– Chuột phải lên vùng Unallocated tên disk0 -> Chọn New Spanned Volume

clip_image034

– Màn hình Welcome -> Chọn Next

– Màn hình Select Disks -> khung bên trái chọn Disk1 -> Chọn Add. Sau đó chọn Disk 0 -> ADD

clip_image036

– Chọn Disk0 -> Select the amount of space in MB: 100

clip_image038

– Chọn Disk1 -> Select the amount of space in MB: 200 -> Next

clip_image039

– Chọn Next

clip_image040

– Đặt tên partition là Spanned -> Đánh dấu chọn vào ô Perform a quick format -> Next

clip_image042

– Chọn Finish

clip_image044

– Kiểm tra: Mở File Explorer thấy xuất hiện Spanned Partition có dung lượng là 300 MB

clip_image045

d. Striped

– Chuột phải lên vùng unallocated của disk0 -> Chọn New striped volume

clip_image047

– Màn hình Welcome -> chọn Next

– Màn hình Select Disk -> khung bên trái chọn Disk 1 -> Add. Sau đó chọn Disk 0 -> Add

clip_image049

– Chọn dung lượng sẽ lấy để tạo partition trên 2 ổ đĩa vật lí : Select the amount of space in MB : 500 -> Next

clip_image051

– Chọn tên ổ đĩa -> Next

clip_image053

– Đặt tên partition là Striped -> Chọn ô Perform a quick format -> Next

clip_image055

– Chọn Finish

clip_image057

– Quan sát tạo partition thành công (phân vùng màu xanh)

clip_image059

– Kiểm tra: Mở File Explorer, kiểm tra dung lượng Striped partition vừa tạo: 1000 MB

clip_image060

e. Raid 5

– Xóa hết các partition đã tạo ( trừ partition chứa hệ điều hành)

– Gắn đĩa số 3 vào máy ảo

– Khởi động máy ảo -> Vào Disk Management -> Chuột phải lên vùng Unallocated trên disk0 -> Chọn New RAID-5 volume

clip_image062

– Màn hình Welcome -> Chọn Next

– Màn hình Select Disks -> Khung bên trái chọn Disk1 và Disk2 -> Add

clip_image064

– Chọn dung lượng partition trên cả 3 disk: 500 -> Next

clip_image066

– Chọn Next

clip_image068

– Đặt tên partition là Raid-5 -> Đánh dấu chọn vào ô Perform a quick format -> Next

clip_image070

– Màn hình Complete -> Finish

– Quan sát tạo partition thành công

clip_image072

– Kiểm tra:

+ Mở File Explorer -> Mở partition vừa tạo -> tạo file Test.txt với nội dung tùy ý

clip_image074

– Tắt máy ảo, gỡ Disk1 ra khỏi máy ảo

– Khởi động máy ảo -> vẫn truy xuất được file

clip_image075

Lưu ý: sau khi gắn trả Disk 1 về máy ảo : Mở Disk Management -> Chuột phải lên partition của RAID – 5 Chọn reactive để đồng bộ dữ liệu lại

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 20)

XX. HYPER-V

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Cài đặt Hyper-V

2. Khảo sát Hyper-V

a. Tạo Switch ảo (Virtual Switch)

b. Tạo đĩa cứng ảo (Virtual Hard Disk)

c. Xem thông tin đĩa cứng ảo (Inspect Disk)

d. Chỉnh sửa đĩa cứng ảo

e. Tạo máy ảo (Virtual Machine)

f. Tạo Diffrerencing Disk

g. Tạo Snapshot (Backup trạng thái máy ảo)

h. Khôi phục Snapshot (Restore máy ảo)

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 1 máy Windows Server 2016 Stand Alone


B- THỰC HIỆN

1. Cài đặt Hyper-V

– Trên Server Manager, vào menu Manage, chọn Add Roles and Features

clip_image002

– Màn hình Before You Begin -> nhấn Next.

– Màn hình Installation Type -> chọn Role-based or feature-based installation -> nhấn Next.

clip_image004

– Màn hình Server Selection -> chọn Select a server from the server pool -> nhấn Next.

clip_image006

– Màn hình Server Roles -> đánh dấu chọn vào Hyper-V.

clip_image008

– Chương trình sẽ yêu cầu cài đặt thêm một số Features phục vụ cho Role này -> nhấn vào nút Add Features.

clip_image010

– Màn hình Create Virtual Switches -> nhấn Next. Các bước còn lại nhấn Next theo mặc định.

clip_image012

– Màn hình Confirm Installation Selections -> đánh dấu chọn vào ô Restart the destination server automatically if required -> Install

clip_image014

– Hộp thoại Add Roles and Features Wizard -> Yes

clip_image015

– Quá trình cài đặt sẽ diễn ra. Sau khi cài xong kiểm tra sẽ thấy Role Hyper-V.

clip_image016

2. Khảo sát Hyper -V

– Máy được cài đặt Hyper-V gọi là Host Hyper V.

– Virtual Switch của Hyper-V gọi là Switch ảo, bản thân máy Host có thể đảm nhận vai trò Switch ảo.

a. Tạo Switch ảo (Virtual Switch):

– Mở Hyper-V Manager -> Ở khung Actions nằm ở góc phải -> nhấn vào mục Virtual Switch Manager.

clip_image018

– Để tạo Switch ảo -> nhấn vào Create Virtual Switch.

clip_image020

– Ở mục Connection type, chọn dạng Virtual Switch muốn tạo -> Ở mục Name, đặt tên cho Switch của mình. VD: Private Network.
clip_image022

– Tương tự tạo thêm Internal Network và External Network.

b. Tạo đĩa cứng ảo (Virtual Hard Disk)

Đĩa cứng ảo (Virtual Hard Disk): là file có đuôi *.vhd (trên Windows Server 2008) hoặc *.vhdx (chỉ có trên Windows Server 2016).

– Tạo folder C:\VM, sau đó lần lượt tạo thêm các thư mục VM1, VM2, VM3 trong C:\VM

clip_image024

– Quay lại Hyper-V Manager, chuột phải lên tên máy tính -> chọn New -> chọn Hard Disk…

clip_image025

– Màn hình Choose Disk Format -> VHD -> Next

clip_image027

– Màn hình Choose Disk Type -> chọn Dynamically expanding -> Next.

clip_image029

– Màn hình Specify Name and Location, ở mục Name -> đặt tên cho ổ cứng là Base2012.vhd.

– Tiếp theo ở mục Location -> nhấn Browse -> trỏ đường dẫn đến thư mục C:\VM\ để lưu ổ cứng ảo

clip_image031

– Màn hình Configure Disk -> chọn Create a new blank virtual hard disk. Ở mục Size -> nhập vào dung lượng đĩa cứng ảo -> Next

clip_image033

– Màn hình Completing the New Virtual Hard Disk Wizard -> kiểm tra lại thông tin về đĩa cứng ảo -> nhấn Finish.

clip_image035

c. Xem thông tin đĩa cứng ảo (Inspect Disk)

– Sau khi tạo xong, để xem thông tin đĩa cứng ảo, trong cửa số Hyper-V Manager -> ở khung Action nằm ở góc phải -> nhấn vào mục Inspect Disk.

clip_image037

– Tiếp theo trỏ đường dẫn đến đĩa cứng ảo mà bạn muốn xem thông tin. Chương trình sẽ hiển thị thông tin chi tiết về đĩa như

+ Format: Định dạng đĩa cứng ảo: vhd hay vhdx

+ Type: Loại đĩa cứng ảo: Dynamically expanding, Differencing hay Fixed Size

+ Location: Nơi chứa đĩa cứng ảo

+ Current File Size: Kích thước dung lượng đĩa hiện tại

+ Maximum Disk Size: Dung lượng tối đa của đĩa

clip_image038


d. Chỉnh sửa đĩa cứng ảo

– Để chỉnh sửa đĩa cứng ảo, trong cửa số Hyper-V Manager -> ở khung Action nằm ở góc phải -> nhấn vào mục Edit Disk.

clip_image040

– Màn hình Locate Virtual Hard Disk, ở mục Location -> nhấn nút Browse -> trỏ đường dẫn đến đĩa cứng ảo muốn chỉnh sửa -> nhấn Next.

clip_image042

– Màn hình Choose Action -> Chọn Convert -> Finish

clip_image044

+ Compact: Tăng vùng trống còn lại trên đĩa, không thay đổi dung lượng tối đa. VD: Đĩa tối đa 127 GB, đã dùng 100 GB, như vậy vùng trống còn 27GB. Chức năng Compact là nó sẽ sắp xếp đĩa (defragment disk) ở vùng đã dùng (100 GB) để tăng dung lượng cho vùng trống (27 GB). Đây được gọi là chức năng chống phân mảnh trên đĩa cứng ảo.

+ Convert: Để chuyển đổi qua lại giữa định dạng vhd và vhdx. Chương trình sẽ tạo ra 1 file mới với định dạng mà bạn muốn chuyển đổi (không xóa file cũ).

+ Expand: Nới rộng dung lượng tối đa của đĩa cứng ảo.

e. Tạo máy ảo (Virtual Machine)

Chuẩn bị: file ISO cài đặt Windows Server 2016

– Chuột phải lên Host -> chọn New -> chọn Virtual Machine…

clip_image046

– Màn hình Specify Name and Location, ở mục Name ->đặt tên cho máy ảo của mình: Windows Server 2016-1 -> Đánh dấu chọn vào ô Store the virtual machine in a different location -> Nhấn nút Browse và trỏ đường dẫn đến C:\VM\VM1 -> Next.

clip_image048

– Màn hình Assign Memory, ở mục Startup memory -> thiết lập RAM cho máy ảo : 2048 MB -> Next

clip_image050

– Màn hình Configure Networking, ở mục Connection -> chọn Virtual Switch đã tạo: External Network.

clip_image052

– Màn hình Connect Virtual Hard Disk -> chọn Use and existing virtual hard disk -> nhấn nút Browse và trỏ đường dẫn đến đĩa cứng ảo đã tạo -> Next

clip_image054

– Sau khi tạo xong -> nhấn nút Finish.

– Chuột phải lên máy ảo vừa tạo -> chọn Settings.

clip_image056

– Ở cột bên trái -> chọn DVD. Sau đó ở khung bên phải -> chọn Image File và trỏ đường dẫn đến file ISO cài đặt Windows Server 2016 -> nhấn Apply -> OK.

clip_image058

– Chuột phải vào máy ảo vừa tạo-> chọn Start, sau đó nhấn double click vào máy ảo và bắt đầu cài Windows Server 2016 (cài phiên bản Windows DataCenter 2012 with GUI)

clip_image060

* Một số phím tắt trên máy ảo

– Ctrl + Alt + End ( thay thế Ctrl + Alt + Delete)

– Ctrl+ Alt + Pause (Break) (Phóng to toàn màn hình)

– Để Shutdown máy ảo chuột phải vào máy ảo -> chọn Shutdown.

clip_image062

– Quan sát sẽ thấy cột State ở máy ảo là Off nghĩa là quá trình tắt máy thành công.

clip_image064

f. Tạo Diffrerencing Disk

– Quay lại Hyper-V Manager -> chuột phải lên Host -> chọn New -> chọn Hard Disk.

– Màn hình Choose Disk Format -> chọn định dạng đĩa cứng ảo là VHD -> Next

clip_image066

– Màn hình Choose Disk Type -> chọn loại đĩa cứng là Differencing -> Next

clip_image068

– Màn hình Specify Name and Location -> ở mục Name, đặt tên cho đĩa cứng ảo: Disk1.vhd. Ở mục Location -> nhấn vào Browse và trỏ đường dẫn đến thư mục C:\VM\VM1.

clip_image070

– Màn hình Configure Disk -> nhấn nút Browse -> trỏ đường dẫn đến đĩa Parent (hay còn gọi là đĩa Base)

clip_image072

– Màn hình Summary -> kiểm tra lại thông tin -> nhấn nút Finish.

clip_image074

– Chuột phải vào máy ảo, chọn Settings.

clip_image056[1]

– Ở cột bên trái, tìm đến mục Hard Drive -> Ở khung bên phải, mục Virtual hard disk -> nhấn nút Browse và trỏ đường dẫn đến đĩa cứng ảo Disk1.vhd vừa mới tạo ->nhấn nút Apply -> OK.

clip_image076

– Chuột phải vào máy ảo, chọn Start. Kiểm tra thấy máy ảo khởi động Windows thành công.

clip_image077

– Tắt máy ảo, dùng tính năng Inspect Disk, ghi chú lại dung lượng của đĩa Base và đĩa cứng ảo của máy ảo 1

Disk 1: 332 KB

Disk Base: 8,409,356 GB

– Khởi động máy ảo, chép dung lượng bất kỳ vào. Sau đó kiểm tra lại dung lượng của ổ đĩa ảo (Disk 1) sẽ thấy tăng lên, ổ đĩa Base ko thay đổi (Cấu trúc của Differencing).

Disk 1: 285,496 KB

Disk Base: 8,409,356 GB

– Tương tự tạo thêm Disk2.vhd và Disk3.vhd (Dạng đĩa Differencing) cùng gắn vào 1 đĩa Base duy nhất. Tạo 2 máy ảo VM2 và VM3, máy ảo sẽ sử dụng ổ đĩa tương ứng. Khởi động cả 3 máy cùng lúc. Như vậy chứng minh được 1 đĩa base xài được cho nhiều differencing.

Lưu ý: Không thay đổi kích thước đĩa Base khi sử dụng Differencing.

clip_image079

g. Tạo Snapshot (Backup trạng thái máy ảo):

Snapshot máy ảo: Trả máy ảo về tình trạng như lúc ban đầu

– Chuột phải vào máy ảo muốn Backup -> chọn Snapshot.

clip_image081

– Quan sát Snapshot vừa tạo ở khung Snapshot (có thể tạo nhiều Snapshot). Muốn đổi tên Snapshot -> chuột phải vào Snapshot -> chọn Rename.

clip_image083

h. Khôi phục Snapshot (Restore máy ảo)

– Cách 1: Chuột phải vào máy ảo -> chọn Revert. Máy ảo trả về trạng thái trước 1 snapshot.

clip_image085

– Cách 2: Chuột phải vào Snapshot cần khôi phục -> chọn Apply. Máy ảo sẽ được trả lại tại thời điểm lúc snapshot

clip_image087

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 19)

XIX. BACKUP & SHADOW COPY

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Cài đặt Windows Server Backup

2. Backup – Recovery File

3. Backup – Recovery System State

4. Lập lịch backup

5. Shadow Copy

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 2 máy:

+ PC01: Windows Server 2016 – DC (Domain: NHATNGHE.LOCAL)

+ PC03: Windows Server 2016

– PC01: Tạo thư mục C:\DATA. Trong DATA tạo 2 file: DATA1.TXT và DATA2.TXT

clip_image001

– PC01: Tạo user U1/password: 123

– PC03: Tạo 2 thư mục Backup và BackupSystem trong ổ C:, Share full cả 2 thư mục

B- THỰC HIỆN

1. Cài đặt Windows Server Backup (Thực hiện trên máy PC01)

– Mở Server Manager -> Menu Manage -> Add Roles and Features

clip_image003

– Các bước đầu tiên nhấn Next theo mặc định. Màn hình Features -> đánh dấu chọn vào ô Windows Server Backup -> Next -> Install -> Close

clip_image005

2. Backup – Recovery File (Thực hiện trên máy PC01)

a. Backup File

– Mở Server Manager -> menu Tools -> chọn Windows Server Backup

– Menu Action -> chọn Backup Once

clip_image006

– Chọn Different options -> Next

clip_image008

– Chọn Custom -> Next

clip_image010

– Nhấn vào nút Add Items

clip_image012

– Chọn vào thư mục DATA -> OK -> Next

clip_image013

– Chọn Local drives -> Next

clip_image015

– Ở mục Backup Destination -> chọn ổ E: -> Next

clip_image017

– Màn hình Confirmation -> nhấn Backup

clip_image019

– Backup thành công -> Close

clip_image021

b. Recovery File

– Xóa thư mục C:\DATA

– Mở Windows Server Backup -> Menu Action -> Recover

clip_image022

– Chọn This server (PC01) -> Next

clip_image024

– Màn hình Select Backup Date, chọn thời gian đã backup -> Next.

clip_image026

– Chọn Files and Folders -> Next

clip_image028

– Chọn ổ đĩa C: -> Nex

clip_image030

– Chọn Another location -> Browse đến thư mục muốn khôi phục -> Next

clip_image032

– Nhấn nút Recover để khôi phục -> Close

clip_image034

– Kiểm tra: PC01 mở ổ C: quan sát thư mục DATA đã được phục hồi.

3. Backup- Recovery SystemState

a. Backup SystemState

– Mở Window Server Backup -> Menu Action -> Backup Once

clip_image035

– Chọn Different options -> Next

clip_image036

– Chọn Custom -> Next

clip_image037

– Nhấn vào nút Add Items

clip_image038

– Chọn System state -> OK -> Next

clip_image039

– Chọn Local drives -> Next

clip_image040

– Ở mục Backup Destination -> chọn ổ E: -> Next

clip_image042

– Nhấn Backup -> Sau khi backup thành công, nhấn Close

clip_image044

b. Recovery System State

– PC01 : xóa user U1

– Khởi động lại máy , nhấn F8 liên tục -> Tại màn hình Boot Option -> Chọn Directory Services Repair Mode ->

clip_image046

– Log on bằng account Local Administrator (Lưu ý: không log on bằng tài khoản Domain\Administrator)

clip_image048

– Mở Windows Server Backup -> Menu Action -> Recover

clip_image050

– Chọn This server (PC01) -> Next

clip_image052

– Màn hình Select Backup Date, chọn thời gian đã backup -> Next.

clip_image054

– Chọn System State -> Next

clip_image056

– Hộp thoại cảnh báo -> nhấn OK

clip_image057

– Các bước còn lại nhấn Next theo mặc định. Màn hình Confirmation -> Recover -> Yes -> Restart

clip_image059

– Kiểm tra : Account U1 đã được khôi phục.

4. Lập Lịch Backup

– Mở Windows Server Backup -> menu Action -> Backup Schedule

clip_image060

– Màn hình Select Backup Configuration, chọn Custom -> Next

clip_image062

– Nhấn Add Items, chọn đối tượng muốn tự động backup -> OK -> Next

clip_image064

– Chọn lựa thời gian tự động backup -> Next

clip_image066

– Chọn Backup to a hard disk that is dedicated for backups -> Next

clip_image068

– Nhấn Show All Available Disks -> Chọn ổ đĩa muốn lưu file backup -> OK -> Next -> Yes

clip_image070

– Lập lịch backup thành công -> Finish -> Close

clip_image072

5. Shadow Copy (Thực hiện trên PC01)

– Tạo folder C:\ Data & Share everyone allow full control

– Mở File Explorer -> Chuột phải vào ổ C: -> chọn Properties

clip_image073

– Qua tab Shadow Copies -> Chọn Enable -> Yes

clip_image074

– Trên PC03, truy cập vào thư mục Data

clip_image076

– Tạo file T1.txt nội dung “111” -> Save -> Đóng file

clip_image078

– Trên PC01, mở File Explorer -> Chuột phải lên C: -> Properties.

– Qua tab Shadow Copies -> nhấn Create Now.

clip_image080

– Trên PC03, truy cập vào thư mục Data và thêm vào file T1.txt nội dung “222” -> Save -> Đóng file.

clip_image081

– Trên PC03: Truy cập vào thư mục Data và thêm vào file T1.txt nội dung “333” -> Save -> Đóng file.

clip_image082

– Trên PC01: Chuột phải vào ổ C: -> Properties -> Qua tab Shadow Copies -> Chọn Create Now để tạo thêm nhiều Shadow Copies.

– Quan sát thấy các Shadow Copies đã tạo -> OK

clip_image083

– Trên PC03, quan sát Previous Version -> Properties file T1.txt

clip_image085

– Qua tab Previous Versions -> Thấy có các File version. Muốn khôi phục lại version nào, nhấn chọn vào version đó -> nhấn nút Restore

clip_image086

– Bên cạnh đó Shadows copies còn có khả năng backup “OPEN FILE”. Trên PC03, mở file T1.txt, thêm dữ liệu và để file mở.

clip_image087

– Trên PC01: Backup folder DATA bằng cách mở chương trình Windows Server Backup -> Action -> Backup One.

– Các bước đầu tiên nhấn Next theo mặc định -> Màn hình Select Backup Configuration -> Chọn Custom-> Next.

clip_image089

– Chọn Add Items -> Đánh dấu chọn vào Data -> OK -> Next

clip_image091

– Chọn Remote Shared folder -> Next

clip_image093

– Location nhập: \\PC03\Backup -> Next.

clip_image095

– Nhập vào username: Administrator và password của PC03

clip_image096

– Nhấn Backup -> Close

clip_image098

– Trên PC01: Restore dữ liệu backup vào folder C:\DA

– Tạo folder C:\DA

– Mở chương trình Windows Server Backup -> Action -> Recover

– Chọn A backup stored on another location -> Next

clip_image100

– Chọn Remote shared folder -> Next.

clip_image102

– Nhập vào đường dẫn: \\pc03\backup -> Next.

clip_image104

– Các bước còn lại nhấn Next theo định. Màn hình Select Items to Recover -> chọn Data -> Next.

clip_image106

– Chọn Browse -> trỏ về ổ C: -> Next.

clip_image108

– Chọn Recover.

clip_image110

– Truy cập vào ổ C: -> Mở file T1.txt

Có thể thấy rằng trong thời điểm backup diễn ra, dù file T1.txt đang được mở (open file), chương trình backup đã tự động backup phiên bản mới nhất trong các previous version.

clip_image111

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 18)

XVIII. MONITORING

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Tạo Data Collector Set

2. Lập lịch chạy Data Collector Set

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 1 máy Windows Server 2016

– Tắt User Account Control

– Log on Administrator


B- THỰC HIỆN

1. Tạo Data Collector Set

– Mở Server Manager -> menu Tools -> chọn Performance Monitor

clip_image001

– Chuột phải lên User Defined -> New -> Data Collector Set

clip_image002

– Đặt tên là NhatNghe -> Chọn Create manually (Advanced) -> Next

clip_image003

– Chọn Create data logs -> Đánh dấu chọn vào 2 ô Performance counter và System Configuration Information -> Next

clip_image005

– Nhấn nút Add

clip_image007

– Bung phần Processor -> Chọn % Processor Time -> Add

clip_image009

– Bung phần Memory -> Chọn Pages/sec -> Add

clip_image011

– Bung phần PhysicalDisk -> Chọn %Disk Time và Avg. Disk Queue Length -> Add

clip_image013

clip_image015

– Bung phần Network Interface -> Chọn Bytes Total/sec

clip_image017

– Kiểm tra các counter đã Add -> OK -> Nhấn Next -> Next

clip_image019

– Chọn Browse -> Make New Folder -> Monitoring -> OK -> Next

clip_image020

– Nhấn Finish

clip_image021

– Chuột phải lên Data Collector Nhat Nghe vừa tạo -> Start

clip_image022

– Sau khi Start khoảng 5 phút -> Chuột phải chọn Stop

clip_image023

– Mở Report -> User Defined -> NhatNghe -> 0001 : Quan sát các chỉ số đã được lưu lại của Processor, Memory, Physical Harkdisk, Network Interface

clip_image025


2. Lập lịch chạy Data Collector Set

– Mở theo đường dẫn Data Collector Sets -> User Defined -> Chuột phải vào NhatNghe -> Properties

clip_image026

– Qua tab Schedule -> nhấn nút Add

clip_image028

– Khai báo lịch chạy của chương trình -> OK

clip_image030

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 17)

XVII. PRINTER

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Local Printer

2. Network Printer

3. Map Printer

4. Phân quyền

5. Printer pooling

6. Available Time

7. Spool folder

8. Priority

9. Additional Driver

10. Deploy Printer

A- CHUẨN BỊ

– Mô hình bài lab bao gồm 2 máy

+ PC01: Windows Server 2016 DC (Domain: NHATNGHE.LOCAL)

+ PC02: Windows Server 2016 – Join Domain

– Trên máy PC01

+ Tạo 3 user: KT1, NS1, U1. Tạo 2 group: KeToan và NhanSu

+ Add user KT1 vào group KeToan, add user NS1 vào group NhanSu

+ Chỉnh Policy Log on Locally: cho phép group Users có quyền log on vào PC01

+ Giả sử đã có 1 máy in HP có IP 192.168.7.150

B- THỰC HIỆN

1. Local Printer (Thực hiện trên máy PC01)

– Mở Control Panel -> chọn Devices and Printers

clip_image002

– Nhấn vào nút Add a Printer.

clip_image004

– Màn hình Add Printer -> Next

– Chọn Add a local printer or network printer with manual settings -> Next

clip_image006

– Màn hình Choose a printer port, giữ nguyên như mặc định -> Next

clip_image008

– Màn hình Install the printer driver -> nhấn vào nút Have Disk

clip_image009

– Nhấn vào nút Browse -> trỏ đường dẫn đến thư mục driver của máy in -> OK

clip_image010

– Chọn đúng model máy in của mình -> Next

clip_image011

– Màn hình Type a printer name, đặt tên cho máy in -> Next

clip_image012

– Màn hình Printer Sharing, giữ nguyên mặc định Share this printer so that others on your network can find and use it -> Next

clip_image013

– Nhấn Finish -> Quan sát trong phần Printers đã xuất hiện máy in vừa cài đặt.

clip_image015 clip_image017

2. Network Printer (Thực hiện tại máy PC01)

– Mở Control Panel -> Devices and Printers -> nhấn Add a Printer -> Next

– Chọn Add a local printer or network printer with manual settings -> Next

– Màn hình Choose a printer port -> Chọn Create a new port -> Chọn dạng Standard TCP/IP Port -> Next

clip_image018

– Khai báo các thông số sau

+ Hostname or IP address: 192.168.7.150

+ Port name: 192.168.7.150

+ Bỏ dấu chọn trước dòng Query the printer and automatically select the driver to use -> Next

clip_image020

– Chọn Custom -> Next

clip_image022

– Màn hình Install the printer driver -> nhấn vào nút Have Disk

clip_image009[1]

– Nhấn vào nút Browse -> trỏ đường dẫn đến thư mục driver của máy in -> OK

clip_image010[1]

– Chọn model máy in của mình -> Next

clip_image023

– Chọn Use the driver that is currently installed (recommened) -> Next

clip_image025

– Trong mục Printer name -> điền vào: NetworkPT -> Next

clip_image026

– Chọn Do not share this printer -> Next -> Finish

clip_image027

– Quan sát thấy máy in NetworkPT vừa tạo.

clip_image028


3. Map Printer

– Trên PC01, xóa máy in NetworkPT

– Qua máy PC02, log on Administrator -> Truy cập vào máy PC01.

clip_image029

– Chuột phải vào máy in -> chọn Connect

clip_image031

– Nhấn vào nút Install driver

clip_image032

– Quan sát thấy đã có máy in của PC01

clip_image033

4. Phân quyền (Thực hiện trên PC01)

+ U1 không có quyền in

+ Group KeToan có quyền in và quản lý document

+ Group NhanSu có quyền in và chỉ xóa được document do mình tạo ra

– Chuột phải lên máy in -> Chọn See what’s printing

clip_image034

– Hộp thoại máy in xuất hiện -> Vào menu Printer -> Chọn Pause Printing -> Sau đó đóng hộp thoại máy in lại.

clip_image036

– Chuột phải lên máy in -> Chọn Printer Properties

clip_image038

– Tại tab Security -> Remove các group ngoại trừ 2 group Administrators và Creator Owner , add thêm 2 group KeToan và NhanSu vào

+ Phân quyền Group NhanSu: Print (Allow)

clip_image040

+ Phân quyền group KeToan: Print (Allow), Manage document (Allow)

clip_image042

Kiểm tra:

– Log on KT1: Mở Notepad soạn nội dung bất kì và gửi lệnh in 3 lần

– Mở Control Panel -> Devices and Printers -> Double click vào máy in -> Double Click See what’s printing -> Chuột phải lên các document đang có chọn cancel để hủy lệnh in -> Hộp thoại cảnh báo chọn Yes -> Cancel thành công

– Cancel hết chỉ chừa lại 1 document

clip_image043

– Log on NS1 -> Mở notepad soạn nội dung bất kì và gửi lệnh in 3 lần

– Mở Control Panel -> Devices and Printers -> Double click vào máy in Lexmark -> Double Click See what’s printing -> Chuột phải lên các document đang có của user NS1 chọn cancel để hủy lệnh in -> Hộp thoại cảnh báo chọn Yes -> Cancel thành công

– Chọn cancel document của user KT1 -> Không thể thực hiện

– Log on U1: Mở Notepad -> in thử -> không thấy máy in do không có quyền in


5. Printer pooling (Thực hiện trên PC01)

Mục đích: Tạo ra 1 printer sử dụng chung 2 máy in vật lý

– Thực hiện các thao tác giống phần 1 để add thêm printer Lexmark trên port LPT2

– Trong phần Printers -> Chuột phải lên máy in -> Chọn Printer Properties

clip_image044

– Trong tab Ports -> Đánh dấu chọn vào 2 mục: LPT1 và LPT2 -> Sau đó đánh dấu chọn vào ô Enabled printer pooling -> OK

clip_image046


6. Available Time (Thực hiện trên PC01)

– Mở phần Devices and Printers -> Chuột phải lên máy in HP -> Chọn Printer Properties.

– Qua tab Advanced -> Chọn Available from -> Chọn từ : 8:00 AM to 12:00 AM -> OK

clip_image048

– Kiểm tra:

+ PC02: Log on administrator điều chỉnh giờ hệ thống là 16:00 PM

+ Log on KT1: Mở notepad -> in thử -> không thể in được


7. Spool folder (Thực hiện tại PC01)

Mục đích: Thay đổi nơi lưu các print job

– Trong phần Devices and Printers -> Chọn máy in bất kì -> chọn Print server properties

clip_image050

– Qua tab Advanced -> đổi đường dẫn “Spool folder” -> “C:\PRINTERS” -> OK ->Yes

clip_image051

– Kiểm tra: Trong ổ C: có thư mục Printers -> Quan sát nơi chứa print job

clip_image053

8. Priority (Thực hiện tại PC01)

– Thực hiện giống phần 1 để tạo 1 printer mới đặt tên là VIP

– Tại mục Printers -> Chuột phải lên VIP -> Chọn Printer Properties

clip_image055

– Trong tab security phân quyền chỉ cho group KeToan có quyền in

clip_image057

– Qua tab Advanced -> Trong phần Priority -> điền số 2 -> OK

clip_image059

9. Additional Driver

PC01: Add thêm driver dành cho Windows 8

– Mở Devices and Printers -> Chuột phải lên máy in HP -> chọn Printer Properties

clip_image061

– Qua tab Sharing -> Nhấn vào nút Additional Drivers

clip_image063

– Đánh dấu chọn vào ô x86 để add thêm phần driver cho windows 8 -> OK

clip_image064

10. Deploy Printer (Thực hiện tại PC01)

– Mở Server Manager -> Menu Manage -> Add Roles and Features

clip_image066

– Các bước đầu tiên, nhấn Next theo mặc định -> Màn hình Server Roles -> Chọn Print and Document Services

clip_image068

– Chọn Add Features -> Next theo mặc định

clip_image069

– Màn hình Role Services -> đánh dấu chọn vào Print Server -> Next

clip_image071

– Màn hình Confirmation -> Đánh dấu chọn vào ô Restart the destination server automatically if required -> Nhấn Install -> Close

clip_image073

– Mở Server Manager -> menu Tools -> Print Management

clip_image075

– Bung mục Print Servers -> PC01 -> Printers -> Khung bên phải chuột phải vào máy in HP -> chọn Deploy with Group Policy

clip_image077

– Ở mục GPO Name -> Nhấn Browse

clip_image079

– Chọn Default Domain Policy -> OK

clip_image080

– Đánh dấu chọn trước ô The computers that the GPO applies to (per machine) -> Chọn Add -> OK

clip_image082

– Màn hình cảnh báo chọn OK

clip_image083

– Kiểm tra:

+ PC02: log on Administrator -> xóa các máy in đã cài đặt -> Restart lại máy

+ Vào lại phần Printers -> Quan sát thấy có máy in HP đã được cài đặt lại

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 16)

XVI. WORK FOLDERS

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Cài đặt Role Work Folders

2. Tạo Sync Share

3. Enable SMB Access

4. Tạo GPO phân quyền Domain Users làm Local Administrator trên các máy Client

5. Tạo GPO tự động cấu hình WorkFolders

6. Tạo GPO tự động chạy Script trên các máy Client

7. Kiểm tra

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 2 máy:

+ PC01: Windows Server 2016 DC (Domain: NHATNGHE.LOCAL)

+ PC05: Windows 8 Enterprise 8.1 đã join domain

– Trên PC01, tạo OU Members. Move PC05 vào OU Members. Tạo user teo, ti và group Sales.

clip_image001

– Add 2 user teo, ti vào group Sales

clip_image002

– Chuột phải user Teo, chọn Properties. Tab General -> Mục Email, điền vào [email protected]

clip_image004

– Thực hiện tương tự cho user ti

clip_image005


B- THỰC HIỆN

1. Cài đặt Role Work Folders (Thực hiện trên PC01)

– Mở Server Manager -> menu Manage -> chọn Add Roles and Features

clip_image007

– Các bước đầu tiên nhấn Next theo mặc định. Màn hình Select Server Roles -> chọn Work Folders -> Next

clip_image009

– Chọn Add Features -> Next

clip_image010

– Nhấn Install để cài đặt -> Close

clip_image012


2. Tạo Sync Share (Thực hiện trên PC01)

– Quay lại Server Manager -> chọn File and Storage Services

clip_image014

– Chọn Work Folders -> To create a sync share for Work Folders, start the New Sync Share Wizard.

clip_image016

– Màn hình Before you begin -> Next

– Màn hình Server and path -> Enter a local path, nhập C:\SaleShared -> Next

clip_image018

– Nhấn OK để tạo mới thư mục

clip_image019

– Chọn User Alias -> Next

clip_image021

– Màn hình Sync Share Name -> giữ nguyên như mặc định -> Next

clip_image023

– Màn hình Sync Access -> nhấn Add

clip_image025

– Chọn thêm group Sales -> Check Names -> OK -> Next

clip_image026

– Chọn ô Encrypt Work Folders -> Next

clip_image028

– Màn hình Confirmation -> Create -> Close

clip_image030

– Quan sát thấy SyncShare vừa tạo.

clip_image032


3. Enable SMB Access (Thực hiện trên máy PC01)

– Mở File Explorer -> Chuột phải vào C:\SaleShared -> Share with -> Specific people

clip_image034

– Add group Sales -> Phân quyền Read/Write -> Share -> Done

clip_image036

– Nhấn Done.

clip_image038

4. Tạo GPO phân quyền Domain Users làm Local Administrator trên các máy Client (Thực hiện trên máy PC01)

– Mở Group Policy Management -> Chuột phải vào Default Domain Policy -> chọn Edit

clip_image039

– Bung theo đường dẫn: Computer Configuration -> Policies -> Windows Settings -> Security Settings. Chuột phải vào Restricted Groups -> chọn Add Group

clip_image041

– Nhấn Browse, nhập vào Domain Admins và Administrators -> OK

clip_image042

– Members of this group -> Add

clip_image044

– Nhập vào group Sales -> Check Names -> OK 3 lần

clip_image045

– Quan sát thấy group Sales đã được thêm vào nhóm Administrators -> Đóng cửa sổ Group Policy Management Editor.

clip_image047

– Chuột phải vào OU Member -> chọn Create a GPO in this domain, and Link it here

clip_image049

– Ở mục Name, đặt tên Members -> OK

clip_image050

– Chuột phải vào GPO Members -> chọn Edit

clip_image051

– Mở theo đường dẫn Computer Configuration -> Policies -> Windows Settings -> Security Settings -> Local Policies -> Security Options, khung bên phải nhấn double click vào mục User Account Control: Admin Approval Mode for the Built-in Administrator account

clip_image053

– Chọn Enabled -> OK

clip_image054

– Mở CMD, gõ lệnh Gpupdate /Force

clip_image056

5. Tạo GPO tự động cấu hình WorkFolders

– Chuột phải vào GPO WorkFolders -> chọn Edit

clip_image058

– Mở theo đường dẫn: User Configuration -> Policies -> Administrative Templates -> Windows Components -> Work Folders, nhấn double click vào mục Specify Work Folders settings

clip_image060

– Chọn Enabled. Ở mục Work Folders URL, nhập vào: http://pc01.nhatnghe.local -> Chọn ô Force automatic setup -> OK

clip_image062


6. Tạo GPO tự động chạy Script trên các máy Client (Thực hiện trên PC01)

– Mở Notepad, lần lượt nhập 3 lệnh sau

+ Lệnh 1: Reg add HKLM\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion\WorkFolders /v AllowUnsecureConnection /t REG_DWORD /d 1

+ Lệnh 2: Reg add HKLM\Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\WorkFolders /v ServerUrl /t REG_SZ /d http://pc01.nhatnghe.local

+ Lệnh 3: Reg add HKLM\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion\WorkFolders /v PollingInterval /t REG_DWORD /d 5

clip_image064

– Lưu lại thành file WorkFolders.bat

clip_image066

– Chuột phải vào file WorkFolders.bat -> chọn Copy

clip_image068

– Chuột phải vào OU Member -> chọn Create a GPO in this domain, and Link it here

clip_image070

– Ở mục Name, đặt tên WorkFolders -> OK

clip_image071

– Chuột phải vào GPO WorkFolders vừa tạo -> chọn Edit

clip_image073

– Mở theo đường dẫn: Computer Configuration -> Policies -> Windows Settings -> Scripts (Startup/Shutdown), khung bên phải nhấn double click vào Startup

clip_image075

– Nhấn nút Show Files

clip_image077

– Chuột phải chọn Paste. Quan sát thấy file WorkFolders.bat đã được dán vào.

clip_image079

– Nhấn nút Add

clip_image081

– Nhấn nút Browse và trỏ đường dẫn đến file WorkFolders.bat -> OK 2 lần

clip_image082

– Mở CMD, gõ lệnh Gpupdate /Force

clip_image083

7. Kiểm tra (Thực hiện trên máy PC05)

– Log on user Ti, nhấn tổ hợp phím ÿ + R, gõ lệnh LusrMgr.msc -> OK

clip_image084

– Ở khung bên trái, chọn Groups -> Double click vào Administrators

clip_image086

– Quan sát thấy Group Sales nằm trong Local Administrator

clip_image087

– Mở File Explorer -> nhấn vào This PC -> Quan sát thấy có Work Folders

clip_image089

– Mở Notepad, tạo file ti.txt và lưu vào Work Folders

clip_image091

– Mở Control Panel, chọn Work Folders

clip_image093

– Nhấn Apply Policies

clip_image095

– Nhấn Yes

clip_image096

– Dữ liệu được đồng bộ hóa. User Ti ngồi ở bất kỳ máy nào cũng sẽ thấy Work Folder này.

clip_image098

– Bên cạnh đó, do SMB được enabled nên user có thể truy cập bằng UNC

clip_image099

– Quan sát thấy dữ liệu

clip_image101

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 15)

XV. FILE SERVER RESOURCE MANAGER

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Cài đặt File Server Resource Mananger

2. Tạo giới hạn 5MB

3. Cấm sao chép tất cả các file trừ file *.exe vào thư mục BaoCao

4. Kiểm tra

A- CHUẨN BỊ

– Mô hình bài lab gồm 2 máy :

+ PC01: Ghost Windows Server 2016

+ PC02: Ghost Windows Server 2016

– PC01: Tạo thư mục C:\BaoCao, Share: Full Control

– PC01: Tạo user U1/123

– PC02: Đổi password Administrator thành 123


B- THỰC HIỆN

1. Cài đặt File Server Resource Manager (Thực hiện trên PC01)

– Mở Server Manager -> menu Manage -> chọn Add Roles and Features

clip_image002

– Các bước đầu tiên nhấn Next theo mặc định. Màn hình Server Roles -> đánh dấu chọn vào ô File Server Resource Manager -> Add Features -> Next -> Next

clip_image004

– Màn hình Confirmation -> Đánh dấu chọn vào ô Restart the destination server automatically if required -> Install -> Close

clip_image006


2. Tạo giới hạn 5MB

– Sau khi cài đặt xong, vào menu Tools -> chọn File Server Resource Manager

clip_image007

– Bung mục Quota Management, chuột phải vào Quotas -> Create Quota

clip_image008

– Mục Quota path, Browse đến đường dẫn C:\BaoCao. Bên dưới chọn Define custom quota properties -> chọn Custom Properties…

clip_image009

– Trong hộp thoại Quota Properties

+ Mục Label: đặt tên Giới hạn 5 MB

+ Mục Limit: 5 MB

Nhấn OK -> Create

clip_image010

– Hộp thoại yêu cầu Save Template, đặt tên “5MB” ở khung Template Name -> OK

clip_image011

3. Cấm sao chép tất cả các file trừ file *.exe vào thư mục BaoCao

– Mở File Server Resource Manager -> Bung mục File Screening Management, chuột phải vào File Groups -> Create File Group…

clip_image013

– Trong hộp thoại Create File Group

+ File Group Name: Chỉ cho phép đuôi exe

+ Files to include: nhập *.*

+ Files to exclude: nhập *.exe

Nhấn OK

clip_image014

– Chuột phải vào File Screens -> Create File Screen…

clip_image015

– Mục File screen path, Browse đến đường dẫn C:\BaoCao. Bên dưới chọn Define custom file screen properties, chọn Custom Properties…

clip_image016

– Ở mục File Groups, đánh dấu chọn vào ô “Chỉ cho phép đuôi exe” -> OK -> Create

clip_image017

– Hộp thoại yêu cầu Save Template, chọn “Save the custom file screen without creating a template” -> OK

clip_image018

– Quan sát File Screen vừa tạo.

clip_image020


4. Kiểm tra

– Log on Administrator ở máy PC02. Nhấn tổ hợp phím ÿ + R, gõ \\PC01

clip_image021

– Hộp thoại yêu cầu xác thực quyền, nhập vào u1 và password 123

clip_image022

– Chuột phải vào thư mục BAO CAO -> chọn Map Network Drive…

clip_image024

– Chọn ổ đĩa Z: -> Finish

clip_image026

– Quan sát ổ đĩa Z:, tổng cộng dung lượng là 5MB

clip_image028

– Copy thử tập tin hoặc thư mục bất kỳ vào ổ Z: -> Báo lỗi.

clip_image029

– Chép thử file *.exe vào ổ Z: -> Copy thành công.

clip_image031

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 14)

XIV. BITLOCKER

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Triển khai BitLocker bằng Group Policy

2. Kích hoạt BitLocker cho ổ đĩa

3. Di chuyển ổ đĩa sang máy khác và kiểm tra

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 2 máy

+ PC01: Windows Server 2016 DC (Domain: NHATNGHE.LOCAL).

+ PC03: Windows Server 2016 (đã join domain). Trên máy PC03 phải có ít nhất 2 ổ cứng và được định dạng là NTFS.


B- THỰC HIỆN

1. Triển khai BitLocker bằng Group Policy (Thực hiện trên máy PC01)

– Mở Server Manager -> menu Tools -> chọn Group Policy Management

clip_image002

– Mở theo đường dẫn: Forest: NHATNGHE.LOCAL -> Domains -> NHATNGHE.LOCAL, Chuột phải Default Domain Policy -> chọn Edit

clip_image004

– Mở theo đường dẫn: Computer Configuration -> Policies -> Administrative Templates -> Windows Components -> BitLocker Drive Encryption -> Fixed Data Drives -> nhấn double click vào policy: Choose how BitLocker-protected fixed drives can be recovered setting.

clip_image006

– Chọn Enabled -> Đánh dấu chọn vào 2 ô: Save BitLocker recovery information to AD DS for fixed data drives và ô Do not enable BitLocker until recovery information is stored to AD DS for fixed data drives -> OK

clip_image008

– Qua máy PC03, log on NHATNGHE\Administrator. Mở CMD, gõ lệnh Gpupdate /Force. Sau đó Restart lại máy PC03

clip_image009


2. Kích hoạt BitLocker cho ổ đĩa (Thực hiện trên máy PC03)

– Mở Server Manager -> menu Manage -> chọn Add Roles and Features

clip_image011

– Nhấn Next theo mặc định. Màn hình Features -> đánh dấu chọn vào ô BitLocker Drive Encryption -> Add Features -> Next

clip_image013

– Màn hình Confirmation -> đánh dấu chọn vào ô Restart the destination server automatically if required -> Install -> Close

clip_image015

– Mở Control Panel -> chọn BitLocker Drive Encryption

clip_image017

– Chọn ổ đĩa muốn bảo mật -> Nhấn Turn on BitLocker.

clip_image019

– Đánh dấu chọn vào ô Use a password to unlock the drive -> Nhập vào mật khẩu ở 2 ô Password và Confirm Password -> Next

clip_image020

– Chọn Save to a file.

clip_image021

– Trỏ đường dẫn đến nơi lưu khóa giải mã -> Save -> Yes

clip_image023

– Nhấn vào nút Start encrypting để bắt đầu mã hóa.

clip_image024

– Quá trình mã hóa đang diễn ra.

clip_image025

– Sau khi mã hóa thành công -> nhấn Close.

clip_image026

– Mở Windows PowerShell, gõ lệnh Manage-bde –status. Quan sát thấy ổ đĩa được bảo vệ bằng BitLocker, dòng Protection Status hiển thị Protection On.

clip_image028


3. Di chuyển ổ đĩa sang máy khác và kiểm tra

– Gỡ bỏ ổ cứng bảo mật trên máy PC03 và gắn vào máy PC01.

– Trên máy PC01, mở Server Manager -> cài Features BitLocker Drive Encryption

clip_image030

– Nhấn tổ hợp phím ÿ + R, gõ lệnh diskmgmt.msc

– Chuột phải vào đĩa mới được gắn vào -> chọn Online

clip_image032

– Quan sát thấy ổ đĩa vẫn được bảo vệ bằng BitLocker

clip_image034

– Mở Active Directory Users and Computers -> Chuột phải vào NHATNGHE.LOCAL -> chọn Find

clip_image036

– Ở mục Find -> chọn Computers -> nhấn nút Find Now

clip_image037

– Nhấn double click vào PC03

clip_image038

– Qua tab BitLocker Recovery -> Ở khung Details, copy toàn bộ nội dung ở dòng Recovery Password

clip_image039

– Mở File Explorer, double click vào ổ đĩa được bảo mật bằng BitLocker

clip_image041

– Chọn More options

clip_image043

– Nhấn Enter recovery key

clip_image045

– Dán toàn bộ nội dung vừa copy vào khung Enter the 48-digit recovery key to unlock this drive -> Nhấn nút Unlock

clip_image046

– Quan sát thấy ổ đĩa đã được giải mã.

clip_image048

– Truy cập vào dữ liệu thành công.

clip_image049

INSTALLING AND CONFIGURING WINDOWS SERVER 2016 (Part 13)

XIII. DISTRIBUTED FILE SYSTEM

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

1. Cài Distributed File System role service trên các file server

2. Tạo NameSpace & chỉ định các NameSpace Server

3. Tạo Replication Group

4. Chỉ định Replicate và publish trong NameSpace

5. Thử nghiệm Failover

A- CHUẨN BỊ

Mô hình bài lab bao gồm 03 máy:

– PC01: Windows Server 2016 – DC (Domain: NHATNGHE.LOCAL)

– PC03 và PC04: Windows Server 2016 đã join domain, tạo thư mục DATA và share full thư mục DATA trên ổ C:

– PC05: Windows 8.1 Enterprise đã join domain.

– Log on Domain Admin trên 3 máy PC01, PC03 và PC04


B- THỰC HIỆN

1. Cài Distributed File System role service trên PC03 và PC04

– Mở Server Manager, vào menu Manage -> Add Roles and Features.

clip_image002

– Nhấn Next theo mặc định. Màn hình Server Roles -> đánh dấu chọn vào 2 ô DFS Namespaces và DFS Replication -> Next -> Next

clip_image004

– Màn hình Confirmation -> đánh dấu chọn vào ô Restart the destination server automatically if required -> Install -> Close

clip_image006


2. Tạo NameSpace & chỉ định các NameSpace Server

a. Tạo NameSpace HoSo trên PC03

– Mở Server Manager, vào menu Tools -> DFS Management

clip_image007

– Chuột phải Namespaces -> chọn New Namespace.

clip_image008

– Màn hình Namespace Server -> Browse -> chọn PC03 -> Next

clip_image010

– Màn hình Namespace Name and Settings -> Điền vào ô Name : HoSo -> Chọn Edit Settings

clip_image012

– Chọn Use custom permissions -> chọn Customize

clip_image013

– Cho Group Everyone quyền Full Control -> OK -> OK -> Next

clip_image014

– Hộp thoại Namespace Type -> Chọn Domain-based namespace -> Next

clip_image016

– Hộp thoại Review Settings and Creat Namespace -> Chọn Create

clip_image018

– Hộp thoại Confirmation -> Close

clip_image020

b. Kiểm tra kết quả trên PC03

– Quan sát trong DFS, qua tab Namespace Servers -> khung bên phải đã có Name Space

clip_image021

– Mở Computer -> Quan sát thấy có thư mục DFSRoots và thư mục HoSo đã được tạo

clip_image022


c. Tạo thêm NameSpace Server PC04 trên PC03

– Mở DFS -> Chuột phải \\NhatNghe.local\HoSo -> Add Namespace Server

clip_image024

– Hộp thoại Namespace Server -> Chọn Browse -> Chọn PC04 -> Edit Settings

clip_image025

– Chọn Use custom permissions -> Customize

clip_image027

– Cho Group Everyone quyền Full Control -> OK -> OK

clip_image029

– Quan sát: Kiểm tra trên cả 2 server -> Mở DFS quan sát thấy đã có 2 name space server

clip_image030


3. Tạo Replication Group (Thực hiện trên máy PC03)

– Chuột phải lên Replication Group -> Chọn New Replication Group

clip_image032

– Màn hình Replication Group Type -> chọn Multipurpose replication group -> Next

clip_image034

– Đặt tên Replication group là: Replicate HoSo -> Next

clip_image036

– Màn hình Replication Group Members -> Chọn Add -> Chọn PC03, PC04 -> OK -> Next

clip_image037

– Màn hình Topology Selection -> Chọn Full mesh -> Next -> Next

clip_image039

– Primary Member -> Chọn PC03 -> Next

clip_image041

– Màn hình Folders to Replicate -> Chọn Add -> Browse -> chọn thư mục DFSRoots\HoSo -> OK -> OK

clip_image043

– Thực hiện add tiếp thư mục C:\DATA -> OK -> OK -> Next

clip_image045

– Màn hình Local Path of HoSo on Other Member -> Chọn Edit

clip_image047

– Chọn Enable -> Browse -> chỉ đến thư mục : DFS Roots/Hoso -> OK -> Next

clip_image049

– Màn hình Local Path of DATA -> Chọn Edit -> Chọn Enable -> Browse -> chỉ đến thư mục: C:\DATA -> OK -> Next

clip_image051

– Màn hình Review Settings -> Create -> Close

clip_image053

4. Chỉ Định Replicate và publish trong NameSpace

– Ở khung bên trái chọn Replicate HOSO. Ở khung bên phải, chọn tab Replicated Folder -> Chuột phải lên Data -> Chọn Share and Publish in Namespace

clip_image055

– Màn hình Publishing Method -> giữ nguyên như mặc định -> Next -> Next

– Màn hình Namespace Path -> Browse -> chọn \\NHATNGHE.LOCAL\HoSo –> Next

clip_image057

– Màn hình Review Settings -> Share -> Close

clip_image059

– Thực hiện trên cả 2 member server (PC03 và PC04). Nhấn tổ hợp phím ÿ + R, gõ Services.msc

– Chuột phải vào service DFS Replication -> chọn Restart

clip_image061

– Kiểm tra:

+ Trên máy PC05, truy cập \\Nhatnghe.Local\HoSo

clip_image062

+ Quan sát thấy có thư mục Data

clip_image063

+ Tạo 1 file bất kì trong thư mục HoSo và thư mục Data

+ Mở thư mục HoSo và Data của cả 2 máy PC03 và PC04 -> kiểm tra trong thư mục HoSo đều có file được tạo từ máy Client.


5. Thử nghiệm failover

– PC05 truy cập: \\Nhatnghe.local\HoSo, tạo các file WordPad BaoCaoKeToan & TuyenDung

– Tắt PC03. PC05 truy cập: \\Nhatnghe.local\HoSo, tạo file Kiemtra.txt

– Bật PC03, tắt PC04. PC05 truy cập: \\Nhatnghelocal\HoSo, tạo file Kiemtra2.txt

– Bật PC04. PC05 truy cập: \\Nhatnghe.local\HoSo, truy cập được đủ 4 file đã tạo.