Resource Group

Tạo Nhóm Nguồn lực sản xuất – Resource Group

1. Tạo Resrouce Group

Resource group được xem xét như một vị trí khu vực sản xuất, trong đó bao gồm nhiều nguồn lực sản xuất – resource (nhân công, máy móc).

Việc thiết lập resource group sẽ phụ thuộc vào mức độ phức tạp của qui trình sản xuất, nó có thể bị ảnh hưởng bởi công suất cũng như tính năng hoạt động của từng resource.

Đường dẫn: Vào Organization Administration > Common >

Chọn Resources > Resources groups

image

Click New Resource Group (hoặc Ctrl+N) để tạo mới

Fields

Diễn giải

Ví dụ Minh Họa

Resource Group

Nhập tên

PL1

Description

Diễn giải

Production Line 1

Site

Nhà máy sản xuất

1

image

Tab General

Fields

Diễn giải

Production Unit

Chọn đơn vị sản xuất chứa nhóm nguồn lực này (nếu có)

Operation scheduling percentage

Hiệu suất công suất tối đa/ngày sử dụng để lên kế hoạch.

Scheduling time = time×100/efficiency percentage

Ví dụ: Caledar: 8h/ngày, efficiency percentage: 80%

ð Công suẩt tối đa để lập kế hoạch là 8*80%= 6.4h/ngày

Finite capacity

þ Giới hạn công suất (8h/ngày) theo lịch làm việc khi lập kế hoạch sx

Bottleneck resource

þ chỉ định resource là Bottleneck (thắt cổ chai) ð khi lập kế hoạch sẽ theo công suất giới hạn

Capacity unit

Đơn vị tính công suất

Capacity

Công suất/giờ

Batch capacity

Công suất tối đa dùng để lên kế hoạch/ngày

Work cell

Sử dụng chỉ định chức năng và dành công suất resource group (cho Lean manufacturing)

Input/output warehouse and/or location

Mặc định warehouse/Location đầu vào, đầu ra

image

Tab Operation

Fields

Diễn giải

Scrap percentage

% hao hụt để tính toán vật tư tiêu hao theo từng công đoạn sx bởi nguồn lực này

Ví dụ:

Qui trình sx gồm 3 công đoạn: 10, 20, 30 với 10 % Scrap

Để sx ra 100 pcs

ð Tại đầu vào Operation 30: phải có 100/90% = 111 pcs (chuyển từ Operation 20 sang)

ð Tại đầu vào Operation 20: phải có 111/90% = 123 pcs (chuyển từ Operation 10 sang)

ð Tại đầu vào Operation 10: phải có 123/90% = 137 pcs

Setup categories

Runtime categories

Quantity categories

Mặc định định mức chi phí đưa vào giá thành (theo thời gian cài đặt, vận hành và sản lượng)

image

Tab Ledger

Fields

Diễn giải

WIP issue

WIP account

Mặc định tài khoản kế toán cho WIP

Issue

Offset account

Mặc định tài khoản kế toán cho giá thành sản xuất

image

Tab Financial Dimension

Tùy thiết lập công ty và mục đích báo cáo ð mặc định chiều phân tích tài chính cho các Resource group

image

Tab Calendar

Click Add để chọn Calendar mặc định dùng cho Resource group này

Expiration: nhập ngày hết hiệu lực đôi với lịch làm việc này (nếu có)

Tại 1 thời điểm, chỉ có 1 Calendar được sử dụng

Ví dụ: Mùa thấp điểm (6 tháng đầu năm chạy 2 shift), Mùa cao điểm (6 tháng cuối năm) chạy 3 shift

image

Tab Resources

Click Add chọn các resource thuộc nhóm này

Dùng expiration trong trường hợp có luân chuẩn sử dụng Resoure giữa các Resource group hoặc máy móc ngừng hoạt động

image

Tab Work cell capacity

Chứa một danh sách thiết lâp công suất cho work cell thuộc resource group này

– Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu.

Grant user access to customized report

Cấp quyền user chạy 1 báo cáo đã được Customize

 

1. Nhấn Ctrl+D mở AOT > Menu Items

image

2. Menu Item name > Chọn report đã customize

image

Click Chuột Phải > Property > > Copy Name

image

image

3. Click Ctrl+D > Mở thêm 1 bảng AOT thứ 2 > Vào Security > Privileges

Click Chuột phải Privilege > Click New Privilege

image

Tại Privilege mới tạo > Click chuột phải > Chọn Property > Nhập tên ghi chú báo cáo cần phần quyền “XD_VendorBalanceReport”

image

4. Click dấu “+” > Mở rộng Privilege

image

5. Tại Entry Points > Click chuột phải chon New Entry Point

image

Tại EntryPoint mới tạo > Clickchuột phải > Property

image

Nhập Tên Name để ghi chú cho Priviledge này

ObjectType: chọn loại menu item của báo cáo (MenuItemOutput)

ObjectName: chọn tên báo cáo theo menu item name

AccessLevel: chọn Read

image

Click chuột phải Privilege mới tạo > Save lại

6. Gán quyền cho User được phép chạy báo cáo theo Role

System administrator > Setup > Security

image

Tại các Security Roles đã tạo (được phép chạy báo cáo này) -> Chọn Add

image

Hoặc tạo mới 1 Security Role > chọn Add để add Privilege vừa tạo ở trên và sau đó gán Security Role này cho các user được phép chạy báo cáo

image

Chọn View by Duty/Privilege

image

Tìm Privilege đã tạo > Đánh dấu chọn > Close

image

image

Dùng chức năng Assign users to roles để gán quyền cho user

image

image

Đánh dấu chọn user > Chọn Assign to role > Close

image

image

Master Planning – Lập kế hoạch tổng thể (Part 3)

2. Thiết lập Master Plan

Có thể thiết lập nhiều master plan khác nhau để hỗ trợ công việc lập kế hoạch hàng ngày và tùy theo nhu cầu chính sách công ty

Ví dụ:

ü Thiết lập master plan với mức tồn kho an toàn cao để đảm bảo không xảy ra trường hợp thiếu hàng

ü Thiết lập master plan với khoảng thời gian an toàn cao đối với các nhà cung cấp không tin tưởng về thời gian giao hàng đúng hẹn

ü Nên thiết lập 2 loại master plan: Static plan & Dynamics plan

Tạo mới Master Plan

Vào Master planning> Setup> Plans> Master plans> Click New (hoặc Ctrl+N)

image

Plan: nhập tên

Name: nhập diễn giải

image

2.1 Tại Tab General
2.1.1 General > Setup

image

§ Chọn Include on-hand inventory => hệ thống sẽ tính số lượng tồn kho đang có

§ Chọn Include inv. Transactions => hệ thống sẽ tính tất cả những giao dịch tồn kho đang phát sinh trên hệ thống (ví dụ: Purchase order chưa nhận hàng, Sales order chưa xuất hàng, hoặc Transfer order, Transfer journal chưa chuyển kho, lệnh sản xuất chưa cấp vật tư hoặc chưa nhập kho thành phẩm,..)

§ Chọn Include sales quotations => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu tồn kho trên các báo giá đã gửi khách hàng

§ Probability %: chọn tỉ lệ % mà số lượng trên báo giá được tính (xác suất báo giá có thể thành công chuyển thành đơn hàng bán)

§ Chọn Include requests for quotations => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu trên các yêu cầu báo giá gửi nhà cung cấp (giao dịch tồn kho sẽ ở trạng thái là Quotation Receipt)

§ Chọn Include requisitions => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu trên các yêu cầu mua hàng đã được duyệt

§ Chon Consider shelf life => hệ thống sẽ tính đến hạn sử dụng của sản phẩm (trường hợp có quản lý hạn dùng)

2.1.2 General > Planned Production orders

image

§ Chọn Scheduling method: phương thức lập kế hoạch sản xuất

o Operations scheduling: kế hoạch thô, cho cái nhìn tổng quan công suất nhà máy, chưa xác định Resource (nguồn lực) cụ thể cho từng công đoạn sản xuất, cho thông tin ngày bắt đầu và ngày kế thúc

o Job scheduling: kế hoạch chi tiết, chỉ định Resource thực hiện sản xuất và cho thông tin thời gian bắt đầu, kết thúc theo ngày giờ

§ Finite property: kế hoạch xem xét những đặc tính sản xuất đã thiết lập sẵn (ví dụ công đoạn sơn => kế hoạch lên theo nhóm màu sơn => tránh thay đổi, setup máy hoặc lau dọn nhiều lần)

§ Backward capacity time fence: xác định khoản thời gian hệ thống dùng để kiểm tra công suất đáp ứng đơn hàng tính từ ngày có nhu cầu cần nhập kho – Requirement date tính lùi lại để cho ra ngày bắt đầu sản xuất (gọi là backward). Nếu không tìm được công suất trống đáp ứng, hệ thống sẽ chuyển sang lên kế hoạch bắt đầu sản xuất từ ngày yêu cầu để tính ra ngày hoàn thành sản xuất (gọi là forward)

§ Finite capacity: chọn để hệ thống xem xét tính toán các công suất đã được dành cho các đơn hàng khác

Chú ý: để xem xét công suất đã reserved phải chọn luôn Finite Capacity của Resource

§ Finite capacity time fence: chọn khoản thời gian (ngày), công suất sẽ được xem xét để tính kế hoạch trong khoản thời gian này. Setup này ảnh hưởng cùng với capacity time fence sẽ được thiết lập trong Tab Time fences hoặc Coverage Group.

Ví dụ:

Nếu chọn Finite capacity time fence là 15 và Capacity time fence là 100 thì hệ thống sẽ xem xét công suất theo finite capacity là 15 ngày và những ngày còn lại là infinite

Nếu chọn Finite capacity time fence là 25 và Capacity time fence là 10 thì hệ thống sẽ xem xét công suất theo finite capacity là 10 ngày

§ Bottleneck scheduling: hệ thống sẽ xem xét công suất theo Finite capacity cho các resource (nguồn lực) là thắt nút cổ chai Bottleneck. Với những resource được xem là bottleneck thì nên thiết lập capacity time fence dài hơn

§ Bottleneck capacity time fence: tương tự chọn khoản thời gian để tính toán công suất theo infinite cho các resource là bottleneck

2.1.3 General > Forecast

image

§ Inventory forecast model: chọn mô hình dự báo nếu muốn hệ thống sẽ tính toán luôn nhu cầu dự báo khi chạy master plan

§ Include supply forecast: Dự báo bán hàng được tính toán luôn trong kế hoạch

§ Include demand forecast: Dự báo mua hàng được tính toán luôn trong kế hoạch

§ Reduction principle: xác định nguyên tắc giảm trừ số lượng của nhu cầu dự báo đưa vào tính toán lên kế hoạch theo thực tế phát sinh

o None: không giảm

o Percent – reduction key: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm số lượng theo % được thiết lập theo từng kì (tháng)

o Transactions – reduction key: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm theo thực tế phát sinh so với số lượng đã thiết lập theo từng kì

o Transactions – dynamic period: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm theo thực tế phát sinh so với số lượng đã thiết lập trong giai đoạn dự báo (từ ngày bắt đầu Forecast này đến này bắt đầu của Forecast tiếp theo)

Khi dự báo đã giảm trừ hoàn toàn thì nhu cầu dự báo hiện tại là 0

Nếu số lượng phát sinh thực tế lớn hơn dự báo thì số lượng thừa sẽ không chuyển qua tính toán cho kì dự báo kế tiếp.

2.1.4 General > Number sequence

image

Mỗi master plan có 2 số tự động cần thiết lập

§ Planned order number sequence: gán số mỗi lần có 1 planned order được tạo

§ Session number sequence: gán số tự động mỗi lần kế hoạch được chạy ra kết quả

2.2 Tại Tab Time fence

Xác định chu kì (khoản thời gian) để tính toán khi chạy master plan

Lưu ý: Time fence được mặc định theo từng master plan tại đây hoặc có thể thiết lập theo từng Items dựa trên Coverage group cho nhóm items hoặc cụ thể từng item riêng biệt

image

Nếu check box tại mỗi setup này được chọn thì thiết lập trên bảng này sẽ dùng thay thế sử dụng cho thiết lập đã setup trên từng Item (hoặc coverage group) khi chạy master plan

Việc chọn Time fence cho phép giới hạn, giảm việc tính toán công suất, nhu cầu khi lên kế hoạch (ví dụ trong 3 tháng tới trong tương lai)

2.2.1 Coverage

Master plan sẽ tính toán tất cả nhu cầu trong khoản thời gian này (số ngày) để lên kế hoạch đáp ứng,

Tính từ ngày hiện tại trên system và những nhu cầu trước đó luôn luôn được xem xét.

2.2.2 Freeze

Trong khoản thời gian này, những đơn hàng đã được xem xét và planned trước đó sẽ không thay đổi và không có kế hoạch nào được tạo trong chu khoản thời gian này

Ví dụ Set time fence là 10 ngày

Có 1 sales order giao trong 7 ngày và không có sẵn tồn kho

ð Master Plan sẽ lên kế hoạch mua hàng nhập kho vào ngày thứ 10

2.2.3 Firming

Trong khoản thời gian này, khi có 1 kế hoạch được tạo Planned order, hệ thống được phép tự động chuyển những Planned order này thành đơn hàng thực tế (Purchase order hoặc Production order) mà không cần người dùng xác nhận (firm)

Lưu ý: nếu item không gán Vendor mặc định thì hệ thống sẽ không tự động chuyển từ Planned Purchase order sang Purchase order do không có nhà cung cấp

2.2.4 Explosion

Chỉ định khoản thời gian theo ngày, đối với các các thành phẩm được kế hoạch sản xuất đáp ứng các nhu cầu xuất hàng trong khoản thời gian này thì hệ thống sẽ tính toán luôn các nhu cầu sử dụng của các components, Item (vật tư, bán thành phẩm) được phân rã từ công thức định mức vât tư BOM active của thành phẩm.

2.2.5 Forecast plan

Chỉ định khoản thời gian mà nhu cầu dự báo trong giai đoạn này được tính khi chạy master plan (ví dụ dự báo cho 3 tháng tiếp theo)

2.2.6 Capacity

Khoản thời gian master plan tính toán công suất để lên kế hoạch sản xuất hay nói cách khác là khoản thời gian trong tương lai tính từ ngày hiện tại cho phép kiểm tra công suất sản xuất trống.

Hệ thống sẽ sử dụng qui trình sản xuất được active, dựa trên ngày yêu cầu hoàn thành nhập kho tính ngược lại cho ra ngày cần bắt đầu sản xuất theo công suất nhà máy đang trống.

Nếu ngày cần – requirement date rơi ngoài khoản thời gian này, leadtime sẽ được xác định dựa trên Item’s leadtime đã thiết lập.

2.2.7 Action message

Khoản thời gian tính từ ngày hiện tại cho phép hệ thống tự động tạo các đề xuất hướng xử lí cho các đơn hàng hiện hữu (như hoãn hoặc đẩy lên sớm,..)

Minh họa

image

2.2.8 Futures message

Khoản thời gian tính từ ngày hiện tại cho phép hệ thống tính toán và tự động tạo các cảnh báo người dùng khi có Sale order hoặc lệnh sản xuất chưa sẵn sàng hoặc trễ so với tiên độ giao hàng

Minh họa

image

2.2.9 Approved requisitions

Số ngày tính lùi từ hiện tại cho phép sử dụng các yêu cầu mua hàng với mục đích cấp thêm trong khoản thời gian này sẽ được tính toán khi chạy master plan.

2.3 Tại Tab Futures message

Sử dụng Future date cập nhật thay thế cho ngày requirement date cho các trường hợp

image

2.4 Tại Tab Time Action message

Sử dụng ngày đề nghị hoãn Postponed Actine date cập nhật thay thế cho ngày requirement date cho các kế hoạch mua hàng

image

2.5 Tại Tab Safety margin

image

image

Receipt Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho yêu cầu nhận hàng.

Issue Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho yêu cầu xuất hàng.

Reorder Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho Item’s leadtime

Minh họa:

image

Lưu ý: Thiết lập Forecast Plan tương tự như thiết lập Master Plan

Master planning – Lập kế hoạch tổng thể (Part 1)

Master planning – Lập kế hoạch tổng thể

Tối ưu hóa các hoạt động sản xuất với chức năng Lập kế hoạch và dự báo

I. TỔNG QUAN

Dữ liệu đầu vào để chạy master plan bao gồm:

– Dữ liệu giao dịch

§ Số lượng tồn kho

§ Đơn hàng bán

§ Đơn hàng mua

§ Lệnh sản xuất

§ Các bảng báo giá đã gửi khách hàng

§ Yêu cầu báo giá Nhà cung cấp

§ Các yêu cầu mua hàng

§ …

– Các thông số thiết lập để chạy kế hoạch

– Dự báo đơn đặt hàng forecast

Dữ liệu đầu ra bao gồm: các kế hoạch

– Sản xuất

– Mua hàng

– Chuyển kho

image

Resource Capability

Tạo Resource capabilities

Resources capabilities là những chức năng của máy móc, kĩ năng của nhân công,.. được mô tả như là những công việc mà một Resource có khả năng thực hiện

Capabilities dùng trong việc thiết lập các qui trình sản xuất. Trên qui trình sẽ đưa ra những yêu cầu về năng lực/khả năng đòi hỏi để thực hiện được cho từng công đoạn ð khi lên kế hoạch, cho phép hệ thống xem xét và lựa chọn những Resource đáp ứng yêu cầu để thực hiện công đoạn đó.

Đường dẫn: Vào Organization Administration > Common >

Chọn Resources > Resources Capabilites

image

Click New (hoặc Ctrl+N) để tạo mới

Fields Diễn giải Ví dụ Minh Họa
Capability Nhập tên Washing
Description Diễn giải Washing

image

Click Add để gán những resource có khả năng thực hiện được công việc này

Fields Diễn giải VD Minh Họa
Expiration Khoản thời gian hiệu lực Không chọn
Priority Mức độ ưu tiên được chọn khi lên kế hoạch sản xuất khi có nhiều resource có khả năng thực hiện (số càng nhỏ ưu tiên càng cao)
Level Cấp bậc tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn cho phép hệ thống lựa chọn resource thích hợp đế lên kế hoạch sx

Ví dụ: Trên qui trình sản xuất có 1 Operation được gán level: 100 ð những Resource có gán Level >= 100 mới được chọn sử dụng

image

Nút chức năng Capacity map

Thể hiện bảng tóm tắt thông tin về những khả năng, kĩ năng, các khóa học tham gia, bằng cấp chuyên môn, .. theo từng Resource

image

– Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu.

Create Product Information

Create Product Information – Tạo Danh Mục Sản Phẩm

CREATE RELEASED PRODUCTS

1. Đường dẫn

Tạo trực tiếp sản phẩm trên 1 công ty đang sử dụng

Đường dẫn: Company > Product information management > Common > Released products

image

Tham khảo thêm:

Products – Định nghĩa và chỉ thể hiện danh mục sản phẩm không có thuộc tính.

Product masters – Định nghĩa và chỉ thể hiện danh mục sản phẩm có thuộc tính đi theo (màu sắc, kích cỡ, phân loại,..)

All products and product masters – Định nghĩa và thể hiện cả hai loại trên.

Products & Product Master dùng quản lý danh mục sản phẩm cho cả tập đoàn, sau khi tạo danh mục chung sẽ được chỉ định sử dụng cho từng công ty con.

Released products – Dùng để định nghĩa trực tiếp một sản phẩm và đưa vào sử dụng tại công ty đang nhâp nhập liệu.

 

2. Tạo mới

Ở giao diện Released Product: Click Product New (hoặc Ctrl+N)

image

Trên giao diện New Released Product > Click Show More fields > Nhập đầy đủ các thông tin:

image

 

Fields Diễn giải Ví dụ Minh Họa
Product type Chọn Item: Hàng hóa (có tồn kho)

Chọn Service: dịch vụ (không quản lý tồn kho)

Item
Product subtype Chọn Product master: sản phẩm có thuộc tính

Chọn Product: sản phẩm không có thuộc tính.

Product
Product number

Item Number

Mã sản phẩm (nếu không cho phép chạy tự động theo số thứ tự Number sequence) FG001
Product name Tên sản phẩm Bánh Cream Biscuit
Search Name Tên tìm kiếm, truy vấn Cream Biscuit
Item Model Group Nhóm thiết lập (xác định cách quản lý nhập xuất kho và phương pháp tính giá thành,..) Xuất theo FEFO

Chạy giá bình quân

Item Group Nhóm sản phẩm Biscuit
Storage Dimension Group Nhóm quản lý thuộc tính lưu trữ

(Site/Warehouse/Location/Pallet)

Site/Warehouse/Location
Tracking Dimension Group Nhóm quản lý thuộc tính truy vấn nguồn gốc Sản Phẩm Lô/Serial Batch number
Inventory unit Đợn vị quản lý tồn kho chính Pcs
Purchase unit Đơn vị mua hàng (mặc định) Không mua
Sales unit Đơn vị bán hàng (mặc định) Pcs
BOM unit Đơn vị định mức sản xuất (mặc định) Pcs
Item sales tax group Nhóm thuế (mặc định) VAT10 (10%)

image

Hoàn tất chọn OK.

 

3. Nhập các thông tin trên sản phẩm

Tại giao diện Released Products > Click Edit để nhập các thông tin sử dụng cho các module khác được thể hiện theo từng Tab

image

image

 

 

Đối với công ty sản xuất:

§ Mở Tab Engineer

Fields Diễn giải Ví dụ Minh Họa
Calculation Group Cách tính giá kế hoạch Std
Production type Loại hình sản xuất Thành phầm chính sx rời rạc – discrete: BOM

Thành phẩm chính trên chuyền sản xuất: Formula

Thành phẩm chính thứ hai tạo ra trên chuyền sx: Co-products

Sản phẩm/vật tư thu hồi trên chuyền: By-products

Vật tư: None

 

image

§ Tại Tab Manage Costs

Fields Diễn giải Ví dụ Minh Họa
Cost group Phân loại/nhóm chi phí  

image

– Nhập các thông tin mặc định cần thiết khác (tùy mục đích sử dụng của công ty)

Restrict Field Access

Restrict Field Access By Security Role

Khái Niệm

An end-user is given one or more security roles. A security role represents a behavior pattern that a person in the organization can play. An example is the Accounts receivable manager. A security role includes one or more duties.

Một người dùng cuối – end user được phân quyền với một hoặc nhiều vai trò gọi là security role,

Security role đại diện cho một vai trò chức năng của một người trong tổ chức, ví dụ như người Kế Toán phải thu.

Mỗi Security role chịu nhiều trách nhiệm, mỗi trách nhiệm thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ – gọi là Duty

A duty is a responsibility to perform one or more tasks. Examples of the Accounts receivable manager’s duties are to maintain the customer master and inquire into the chart of accounts. A duty includes one or more privileges

Ví dụ Vai trò Kế Toán Phải thu chịu trách nhiệm quản lý danh mục khách hàng và có quyền truy vấn vào hệ thống tài khoản công ty. Mỗi loại Duty có thể bao gồm một hoặc nhiều quyền thao tác- gọi là Privileges

Privileges specify the access that is required to perform a duty. For example, the duty of maintaining the customer master requires privileges to maintain customers and maintain customer bank accounts. A privilege includes one or more permissions.

Privileges là một khái niệm dùng để chỉ định những thao tác hay truy cập nào cần phải thực hiện của 1 duty. Ví dụ, Duty của việc quản lý danh mục khách hàng là thực hiện những công việc như tạo khách hàng, tạo tài khoản ngân hàng của khách hàng,…

Mỗi thao tác này sẽ được phân quyền cấp phép nhiều cấp bậc xử lí như đọc, chỉnh sửa, tạo, xóa (read, Update, Create, Delete,..)

Permissions include the access level to one or more securable objects that are required to perform the function associated with an entry point. For example, the privilege of maintaining customers requires permissions that give full control to the customer form accessed through the entry point of a display menu item. It also requires full control to create a new address accessed through the entry point of an action menu item.

Các cấp độ phân quyền cho phép (đoc, tạo, xóa, chỉnh sửa,..) liên quan đến một chức năng, 1 tác vụ nào đó sẽ được thông qua một entry point (tương ứng 1 menu item) . Ví dụ, các tác vụ của quản lý khách hàng sẽ được cấp toàn quyền cho mọi entry point thể hiện trên giao diện khách hàng, đồng thời nó cũng sẽ được toàn quyền truy cập vào địa chỉ khác thông qua những entry point này

image

I. Entry Points

An entry point is the element that is triggered by a user action to start a particular function. There are three different categories of entry points in Microsoft Dynamics AX:

Một entry point là element – nhân tố được kích hoạt bởi người dùng để bắt đầu một chức năng cụ thể nào đó. Có ba loại entry point khác nhau trong Microsoft Dynamics AX:

1. Menu items: chỉ định đến forms – bảng nhập liệu, reports – báo cáo and classes mà người dùng có quyền truy cập

2. Web content items point to URLs and actions that an end-user can access from the Enterprise Portal (1 mục hoặc 1 thao tác trên giao diện web mà user có quyền xử lý qua EP)

3. Service operations are used in document service classes in the Application Integration Framework (AIF). AIF exchanges data with external systems by sending and receiving XML documents.

 

II.  Permissions

Trạng thái bảo mật dữ liệu cho phép:

AOT name Label Description
No Access No Access Không được phép truy cập
Read View Xem
Update Edit Chỉnh sửa
Create Create Tạo mới
Correct Correction Xem, chỉnh sửa, tạo mới hoặc sửa lại ngày hiệu lực mà ko cần tạo mới
Delete Full control Xem, chỉnh sửa, tạo mới hoặc xóa

 

III. Privileges

A Privilege is a group of related permissions that are required to perform a duty.

Một privilege là một nhóm tác vụ được phép thực hiện bởi 1 Duty

A best practice is for privileges to be maintained in the AOT and to assign privileges to duties.

 

IV. Duties

Duties are a group of related privileges required to perform a task.

Duties are grouped into the following six Process Cycles.

Duties là 1 nhóm Privileges đòi hỏi để thực hiện 1 nhiệm vụ nào đó, được nhóm theo 6 Process cyles

1. Conversion cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan sản xuất, phân phối

2. Cost accounting cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan nhật kí, chứng từ báo cáo định kì tài chính, kế toán

3. Expenditure cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan mua hàng , chi thanh toán, trao đổi tiền tệ

4. Human capital management cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan nhân sự, nhân viên

5. Information technology cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan kĩ thuật, quản trị hệ thống

6. Revenue cycle – Nhóm nghiệp vụ liên quan bán hang, thanh toán, trao đổi tiền tệ

 

V. Roles

Roles are a group of duties that are required by an end-user based on the end-user’s role

Vai trò là một nhóm nghiệp vụ của End user dựa trên vài trò chức năng của user trong tổ chức

 

VI. Set Up a New User

Imported from Active Directory.

1. Open the Microsoft Dynamics AX client.

2. Open the Users form. System Administration > Common > Users > Users.

image

3. Click New > Import in the Action Pane.

image

4. Click Next.

image

5. Select the domain name “contoso.com”.

6. Enter name for the first name (để chọn lọc) hoặc bỏ trống thì hệ thống sẽ thể hiện hết toàn bộ user đan có

7. Click Next.

image

8. Click Select all.

9. Click Next.

image

10. Click Next.

image

11. Click Next.

12. Select Roles cho user, ví dụ “Accountant” profile

Chọn Same profile in all companies.

image

image

13. Click Next.

14. Click Finish

image

Default Settings

Default Order Settings – Site Specific Order Settings & ATP – Available to promise

1. Default order settings

Dùng để mặc định các thông tin sau cho sản phẩm:

o Loại kế hoạch (mua/sản xuất) khi sử dụng master plan

o Mặc định số lượng đặt hàng

Vào Product information management >Common > Released products>

Tab Plan > Nhóm Order settings > chọn Default order settings

image

 

Tab general

Fields Diễn giải
Default order type Purchase order: măc định khi chạy Master Plan kế hoạch là mua hàng

Production: măc định khi chạy Master Plan kế hoạch là sản xuất

Kanban: măc định khi chạy Master Plan kế hoạch là Kanban

 

 

image

clip_image001 Tab Purchase Order

Fields Diễn giải
Purchase Site Chọn Site mua mặc định khi tạo đơn hàng mua
Mandatory site þ, khi tạo Purchase order, hệ thống sẽ bắt buộc chỉ định theo Site này và không được thay đổi
Multiple Mặc định số lượng mua hàng được làm tròn theo bội số này
Min. order quantity Mặc định số lượng mua hàng tối thiểu trên đơn hàng
Max. order quantity Mặc định số lượng mua hàng tối đa trên đơn hàng
Standard order quantity Mặc định số lượng mua hàng cho mỗi lần tạo đơn hàng Purchase line
Purchase lead time Lead time mua hàng (ngày)
Working days þ, xem xét leadtime theo ngày làm việc (không tính ngày nghỉ)
Stopped þ, chặn không cho lập đơn hàng mua Item này

 

 

image

clip_image001[1] Tab Inventory

Fields Diễn giải
Inventory Site Tương tự như trên cho các giao dịch tồn kho (sản xuất, nhập xuất khác – production orders, inventory journals)
Mandatory site
Multiple
Min. order quantity
Max. order quantity
Standard order quantity
Inventory lead time Lead time sản xuất (trường hợp Item được sản xuất không có thiết lập Route)
Working days
Stopped þ, chặn các giao dịch nhập, xuất kho, sản xuất
Override delivery control þ, thiết lập đè lên các thông số đã mặc định
Delivery date control Chọn cách tính thời điểm có sẵn tồn kho để có được thông tin ngày ship & nhận hàng (xem khái niệm ATP – Available to Promise)

 

image

clip_image001[2] Tab Sale order

Fields Diễn giải
Sales Site Chọn Site mua mặc định khi tạo Sales order
Mandatory site Nếu chọn, khi tạo Sales order, hệ thống sẽ bắt buộc chỉ định theo Site này và không được thay đổi
Multiple Mặc định số lượng đặt hàng trên Sales order được làm tròn theo bội số này
Min. order quantity Mặc định số lượng đặt hàng hàng tối thiểu trên Sales order
Max. order quantity Mặc định số lượng bán hàng tối đa trên Sales order
Standard order quantity Mặc định số lượng bán hàng cho mỗi lần tạo Sales order
Override sales lead time þ, thiết lập đè lên Sales lead time đã mặc định
Sales lead time Lead time bán hàng (ngày)
Stopped þ, chặn các giao xuất bán hàng
Delivery date control Cách tính ngày có sẵn tồn kho để tính được ngày ship date và receipt date (xem khái niệm ATP – Available to Promise)

image

Nhấn [Close] hoặc [x] để đóng tất cả màn hình nhập liệu.

 

2. Site order specific order setting

Tương tự như Default order settings ở trên => Site order specific order setting dùng để mặc định các thông tin sau cho sản phẩm theo chi tiết từng warehouse:

o Loại kế hoạch (mua/sản xuất) khi sử dụng master plan

o Mặc định số lượng đặt hàng

– Chỉ định chi tiết từng Warehouse theo từng Site

image

– Vào từng tab thông tin (Purchase order/Inventory/Sales order) để nhập thông tin như hướng dẫn ở phần (1)

 

3. Khái niệm ATP (Available to Promise)

– Dùng để tính toán khi nào hàng có sẵn kho để có thể phản hồi và xác nhận với khách hàng ngày có thể xuất hàng (Ship date) và ngày hàng được giao đến nơi (Receive date)

* Các khái niệm cho Sales lead time

image

– MTS: đối với loại hình Make to stock (sản xuất dự trữ để bán). Loại hình này đòi hỏi hàng hóa/thành phẩm có sẵn trong kho ð ATP sẽ tính trên thời gian vận chuyển cho khách hàng.

– ATO: đối với loại hình Assembly to order (lắp ráp theo đơn đặt hàng). Loại hình này đòi hỏi các component có sẵn trong kho để lắp ráp & công suất lắp ráp ð ATP sẽ tính trên thời gian vận chuyển + thời gian lắp ráp.

– MTO: đối với loại hình Make to order (sản xuất theo đơn đặt hàng). Loại hình này đòi hỏi vật tư, thành phần component có sẵn kho, công suất máy móc đáp ứng ð ATP sẽ tính trên thời gian sản xuất + thời gian vận chuyển, xem xét đến sự sẵn sàng của các vật tư, component và công suất sản xuất

* Chức năng Delivery Date Control trên AX2012

– Các công thức xác định ngày xuất hàng và ngày giao hàng đến nơi khách hàng trên Sales order

Ø Based on sales lead time

Ø ATP (Available to Promise)

Ø ATP + Issue Margin

Ø CTP (Capable to promise)

image

Ø Based on sales lead time

§ Dựa trên khoảng thời gian thiết lập cố định Sales lead time trên Item để xác định ngày xuất hàng

§ Cộng với thời gian vận chuyển để xác định ngày khách hàng nhận được hàng

image

Hệ thống sẽ tính toán dựa trên sales lead time và transport time

image

Sau đó cập nhật lại ngày Ship date và Receipt date

image

* ATP (Available to Promise)

Dựa trên thời gian hàng hóa có sẵn trong kho và transport time để tính ngày xuất hàng

Hệ thống sẽ tính ATP dựa trên các thông số thiết lập trên Item

§ ATP time fence: khoản thời gian dùng để tính toán số lượng tồn kho sẵn sàng để xuất hàng (ngày)

§ ATP backward demand time fence: cho phép tính đến số lượng nhu cầu xuất kho trong khoản thời gian này tính lùi từ ngày hiện tại, ví dụ những sales order có request ship date rơi trong khoản thời gian này (trước ngày hiện tại) nhưng vẫn chưa xuất hàng.

§ ATP delay demand offset time: đây là thời gian dùng để tính toán xuất hàng cho những sales order bị trễ xuất hàng ở trên

§ ATP backward supply time fence: cho phép tính đến số lượng nhập kho trong khoản thời gian này tính lùi từ ngày hiện tại, ví dụ những Purchase order có delivery date rơi trong khoản thời gian này (trước ngày hiện tại) nhưng vẫn chưa nhập hàng.

§ ATP delay supply offset time: đây là thời gian dùng để tính toán nhập hàng cho những Purchase order bị trễ nhập hàng ở trên

Ví dụ:

Item P6000

ATP time fence: 30 ngày

ATP backward demand time fence: 2

ATP delay demand offset time: 1

ATP backward supply time fence: 2

ATP delay supply offset time: 1

image

Todate: 20. Aug

Purchase order: 200 gal delivery date 18.Aug chưa nhân hàng

image

Sale order đặt hàng 10 gal với request ship date là 18.Aug

image

– Khi tạo 1 SO mới với số lượng đặt hàng là 20 gal => Click Product & Supply > View ATP information

image

image

Kết quả:

Do ATP backward supply time fence: 2, ATP delay supply offset time: 1

ð 200 gal nhận hàng của PO 18.Aug (trước 2 ngày) sẽ được tính và chuyển thành Receipts nhận hàng ngày (21.Aug) – cộng thêm 1 ngày

– Do ATP backward demand time fence: 2, ATP delay demand offset time: 1

ð 10 gal xuất bán của SO 18.Aug (trước 2 ngày) sẽ được tính và chuyển thành Issues xuất hàng ngày (21.Aug) – cộng thêm 1 ngày

ð ATP: 190 sẵn sàng trong kho ngày 21.Aug cho đơn hàng mới

ð Để xác nhận với khách hàng ngày xuất hàng > Tại tab Deliver > chọn Simulate delivery dates

image

– Hệ thống sẽ mặc định ngày xuất hàng sớm nhất có thể hoặc người dùng có thể chỉ định ngày xuất => chọn Update requested ship date hoặc Update confirmed ship date

image

Cập nhật lại thông tin xuất hàng cho đơn hàng

image

Ø ATP + Issue Margin

Tương tự như tính toán ATP có cộng thêm ngày an toàn issue margin (thời gian chuẩn bị hàng để xuất)

Issue margin được thiết lập theo Coverage group (master planning parameter) hoặc trên từng Item coverage group)

image

 

Lead time: 3 ngày (cộng thêm 1 ngày issue margin)

image

 

Ø CTP (Capable to promise)

Lưu ý: Để tính được CTP cho các thành phẩm sản xuất, đòi hỏi hệ thống phải có thông tin setup chạy master planning (Dynamics Plan & Coverage group)

Hệ thông sẽ dữa trên chức năng explosion để tính toán ra ngày hoàn thành sản xuất theo kế hoạch chạy master planning (tính thời điểm vật tư sẵn sàng, nhân công, máy móc sẵn sàng,..) ð cho ra confirmed ship date và confirmed receipt date

image

image

image

 

 

Ship date 29.Aug được tính dựa trên dynamics master planning

image

image

 

 

Master plan:

Planned Purchase order M6008 với leadtime 5 ngày

Planned Purchase order M6009 với leadtime 7 ngày

Planned Batch order P6000 với leadtime theo qui trình sản xuất là 2 ngày

 

 

 

 

 

 

image

image

Primary Stocking

Tips: “Mandatory” and “Primary stocking” check box khi thiết lập trong storage dimension group – AX2012

Đường dẫn

USMF/Product information management/Setup/Dimension groups

clip_image003

clip_image005

Sự khác biệt khi sử dụng chức năng Mandatory check box và Primary stocking check box khi thiết lập Dimension group trên ax2012

1. Mandatory

Nếu chọn thì khi user tạo bất kì một giao dịch nào liên quan đến tồn kho Products (như nhập đơn hàng mua – purchase order line, nhập đơn hàng xuất bán – sale order line, nhập các giao dịch chuyển kho,..) thì hệ thống bắt buộc user phải chỉ định những thuộc tính lưu trữ đã được active sử dụng cho product này (như Site/warehouse/Location/Pallet ID),

Hệ thống không cho phép để trống và sẽ báo lỗi không cho nhập liệu tiếp nếu không điền dimension này vào

Ví dụ:

– Dimension group “Test”: active hai thuộc tính Site và Warehouse, có chọn Primary Stocking và được gán cho Product “demo”

clip_image007

clip_image009

Hệ thống sẽ báo lỗi nếu tạo đơn hàng cho Product này mà không được chỉ định Warehouse

clip_image011

2. Primary Stocking

Chọn Primary stocking trong trường hợp bắt buộc phải chỉ định những thuộc tính lưu trữ đã được active sử dụng cho product này (Site/warehouse/Location/Pallet ID) trước khi nhập kho hoặc xuất kho.

Đặc biệt hơn, Primary stocking có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến chức năng reserved (để dành hàng tồn kho) tự động hoặc re-reserved.

2.1 Rule 1 – Primary Stocking and Reservations

Khi Primary stocking đươc thiết lập chỉ định cho warehouse thì khi cho phép hệ thống thực hiện reservation tự động, hệ thống sẽ lock số lượng tại đã reserve tại WH này lại, người dùng không được thay đổi.

Nghĩa là, khi trên 1 đơn hàng xuất bán đã chỉ định warehouse xuất thì chức năng tự động để dành tồn kho – “Auto-reservation” chỉ check số lượng tồn kho có trên warehouse này để reserve (không lấy tồn kho từ warehouse khác) đồng thời các đơn hàng khác cũng không được đụng đến số lượng đã reserved này

clip_image001 Minh họa rule 1:

1. Storage Dimension group “test2”có stick chọn Primary stocking

clip_image013

2. Item “demo2” được seup với Storage Dimension group “test2” và có sử dụng Batch number để quản lý

clip_image015

3. Lưu ý, trên Inventory Paremeter cần có thiết lập check box reserve ordered items (cho phép lấy số lượng đang đặt hàng/chuẩn bị nhập hàng vào kho như trên Purchase order để dành phần xuất bán cho đơn hàng Sale order/xuất kho)

clip_image017

4. Tạo PO đặt hàng với 2 dòng đặt hàng số lượng 2pcs cho hai WH11 và WH13 như bên dưới

clip_image019

5. Tạo Sale order đặt hàng số lượng 1pc có sử dụng chức năng Reservation tự động type: Automatic

clip_image021

6. Khi đó, vào xem Reservation, hệ thống sẽ reserve 1 pc tại WH11 cho đơn hàng này đồng thời lock reservation 1pc tạị WH này

clip_image023

Trường hợp thứ 1:

7. Khi vào PO thực hiện register nhập kho 1 pc nhưng thay đổi từ WH11 sang WH khác (WH12)

clip_image025

 

clip_image027

Khi đó 1 pc trên PO vẫn còn đặt hàng vào WH11

ð Ordered: 1pc – WH11

ð Registered: 1pc – WH12, Batch 02

clip_image029

 

8. Quay lại Sale order, do ảnh hưởng của chức năng Lock Reservation từ Primary Stocking hệ thống vẫn reserve 1pc theo WH11 mặc dù đã có nhâp hàng vào WH12

Xem lại reservation

clip_image031

Trường hợp thứ 2:

9. Nếu tiếp tục register 1 pc thay đổi nhập kho từ W11 sang WH12, hệ thống sẽ báo lỗi không cho regist vì 1 pc này đã được reserve cho SO đã có với WH11

clip_image033

clip_image035

2.2 Rule 2 – Primary Stocking and Reservations

Khi Primary stocking không đươc thiết lập chỉ định warehouse thì khi người dùng thay đổi warehouse lúc nhập kho thì hệ thống sẽ tự động cập nhật reserve (dành hàng tồn kho) theo warehouse mới (re-reserve)

clip_image001[1] Minh họa rule 2:

1. Storage Dimension group “test3”không stick chọn Primary stocking

clip_image037

2. Item “demo3” được seup với Storage Dimension group “test3” và có sử dụng Batch number để quản lý

clip_image039

3. Trên Inventory Paremeter có check box cho phép reserve ordered items (cho phép lấy số lượng đang đặt hàng/chuẩn bị nhập hàng vào kho như trên Purchase order để dành phần xuất bán cho đơn hàng Sale order/xuất kho)

clip_image040

4. Tạo PO đặt hàng với số lượng 5pcs cho WH11 như bên dưới

clip_image042

5. Tạo Sale order đặt hàng số lượng 1pc có sử dụng chức năng Reservation tự động type: Automatic

clip_image044

6. Khi đó, khi xem Reservation, hệ thống sẽ reserve 1 pc tại WH11 cho đơn hàng này và không thấy hiển thị lock reservation 1pc tại WH này

clip_image046

7. Khi nhập hàng, tiến hành register nhập hàng vào kho WH13 thay vì WH11

ð Khi đó trên sale order, hệ thống sẽ tự động cập nhật chuyển sang reserve hàng tại W13

clip_image048

clip_image050

clip_image052

8. Xem lại Reservation trên Sale order

ð Hệ thống sẽ tự động cập nhập reserve theo số lượng đã register trên kho mới W13 thay vì W11 như ban đầu

clip_image054

clip_image056

9. User cũng có thể lock số lượng Reserve tại WH này bằng manual trên bảng Lock reservation để tránh re-reserve thay đổi Warehouse hoặc Batch number

clip_image058