Archive
Resource Group
Tạo Nhóm Nguồn lực sản xuất – Resource Group
1. Tạo Resrouce Group
Resource group được xem xét như một vị trí khu vực sản xuất, trong đó bao gồm nhiều nguồn lực sản xuất – resource (nhân công, máy móc).
Việc thiết lập resource group sẽ phụ thuộc vào mức độ phức tạp của qui trình sản xuất, nó có thể bị ảnh hưởng bởi công suất cũng như tính năng hoạt động của từng resource.
Đường dẫn: Vào Organization Administration > Common >
Chọn Resources > Resources groups
Click New Resource Group (hoặc Ctrl+N) để tạo mới
Fields |
Diễn giải |
Ví dụ Minh Họa |
Resource Group |
Nhập tên |
PL1 |
Description |
Diễn giải |
Production Line 1 |
Site |
Nhà máy sản xuất |
1 |
Tab General
Fields |
Diễn giải |
Production Unit |
Chọn đơn vị sản xuất chứa nhóm nguồn lực này (nếu có) |
Operation scheduling percentage |
Hiệu suất công suất tối đa/ngày sử dụng để lên kế hoạch. Scheduling time = time×100/efficiency percentage Ví dụ: Caledar: 8h/ngày, efficiency percentage: 80% ð Công suẩt tối đa để lập kế hoạch là 8*80%= 6.4h/ngày |
Finite capacity |
þ Giới hạn công suất (8h/ngày) theo lịch làm việc khi lập kế hoạch sx |
Bottleneck resource |
þ chỉ định resource là Bottleneck (thắt cổ chai) ð khi lập kế hoạch sẽ theo công suất giới hạn |
Capacity unit |
Đơn vị tính công suất |
Capacity |
Công suất/giờ |
Batch capacity |
Công suất tối đa dùng để lên kế hoạch/ngày |
Work cell |
Sử dụng chỉ định chức năng và dành công suất resource group (cho Lean manufacturing) |
Input/output warehouse and/or location |
Mặc định warehouse/Location đầu vào, đầu ra |
Tab Operation
Fields |
Diễn giải |
Scrap percentage |
% hao hụt để tính toán vật tư tiêu hao theo từng công đoạn sx bởi nguồn lực này Ví dụ: Qui trình sx gồm 3 công đoạn: 10, 20, 30 với 10 % Scrap Để sx ra 100 pcs ð Tại đầu vào Operation 30: phải có 100/90% = 111 pcs (chuyển từ Operation 20 sang) ð Tại đầu vào Operation 20: phải có 111/90% = 123 pcs (chuyển từ Operation 10 sang) ð Tại đầu vào Operation 10: phải có 123/90% = 137 pcs |
Setup categories Runtime categories Quantity categories |
Mặc định định mức chi phí đưa vào giá thành (theo thời gian cài đặt, vận hành và sản lượng) |
Tab Ledger
Fields |
Diễn giải |
WIP issue WIP account |
Mặc định tài khoản kế toán cho WIP |
Issue Offset account |
Mặc định tài khoản kế toán cho giá thành sản xuất |
Tab Financial Dimension
Tùy thiết lập công ty và mục đích báo cáo ð mặc định chiều phân tích tài chính cho các Resource group
Tab Calendar
Click Add để chọn Calendar mặc định dùng cho Resource group này
Expiration: nhập ngày hết hiệu lực đôi với lịch làm việc này (nếu có)
Tại 1 thời điểm, chỉ có 1 Calendar được sử dụng
Ví dụ: Mùa thấp điểm (6 tháng đầu năm chạy 2 shift), Mùa cao điểm (6 tháng cuối năm) chạy 3 shift
Tab Resources
Click Add chọn các resource thuộc nhóm này
Dùng expiration trong trường hợp có luân chuẩn sử dụng Resoure giữa các Resource group hoặc máy móc ngừng hoạt động
Tab Work cell capacity
Chứa một danh sách thiết lâp công suất cho work cell thuộc resource group này
– Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu.
Grant user access to customized report
Cấp quyền user chạy 1 báo cáo đã được Customize
1. Nhấn Ctrl+D mở AOT > Menu Items
2. Menu Item name > Chọn report đã customize
Click Chuột Phải > Property > > Copy Name
3. Click Ctrl+D > Mở thêm 1 bảng AOT thứ 2 > Vào Security > Privileges
Click Chuột phải Privilege > Click New Privilege
Tại Privilege mới tạo > Click chuột phải > Chọn Property > Nhập tên ghi chú báo cáo cần phần quyền “XD_VendorBalanceReport”
4. Click dấu “+” > Mở rộng Privilege
5. Tại Entry Points > Click chuột phải chon New Entry Point
Tại EntryPoint mới tạo > Clickchuột phải > Property
Nhập Tên Name để ghi chú cho Priviledge này
ObjectType: chọn loại menu item của báo cáo (MenuItemOutput)
ObjectName: chọn tên báo cáo theo menu item name
AccessLevel: chọn Read
Click chuột phải Privilege mới tạo > Save lại
6. Gán quyền cho User được phép chạy báo cáo theo Role
System administrator > Setup > Security
Tại các Security Roles đã tạo (được phép chạy báo cáo này) -> Chọn Add
Hoặc tạo mới 1 Security Role > chọn Add để add Privilege vừa tạo ở trên và sau đó gán Security Role này cho các user được phép chạy báo cáo
Chọn View by Duty/Privilege
Tìm Privilege đã tạo > Đánh dấu chọn > Close
Dùng chức năng Assign users to roles để gán quyền cho user
Đánh dấu chọn user > Chọn Assign to role > Close
Resource
Tạo Nguồn lực sản xuất – Resource
1. Tạo Resrouce
– Resources được xem xét như các nguồn lực tham gia thực hiện các công đoạn trong qui trình sản xuất – resource.
– Resource được phân thành 5 loại:
§ Vendor: Nhà thầu phụ
§ Human resources: Nhân công
§ Machine: Máy móc
§ Tool: Công cụ
§ Location: vị trí, sân bãi
Đường dẫn: Vào Organization Administration > Common >
Chọn Resources > Resources
Click New Resource (hoặc Ctrl+N) để tạo mới
Fields |
Diễn giải |
Ví dụ Minh Họa |
Resource |
Nhập tên |
PL101 |
Description |
Diễn giải |
Washing |
Type |
Loại Resource |
Human resources |
Tab General
Fields |
Diễn giải |
Vendor |
Chọn nhà cung cấp/thầu phụ nếu Resource type là Vendor |
Worker |
Chọn mã nhân viên nếu Resource type là Human resources (1 người) |
Efficiency percentage |
Hiệu suất sử dụng |
Operation scheduling percentage |
Công suất tối đa/ngày sử dụng để lên kế hoạch. Scheduling time = time×100/efficiency percentage Ví dụ: Caledar: 8h/ngày, efficiency percentage: 80% ð Công suẩt tối đa để lập kế hoạch là 8*80%= 6.4h/ngày |
Finite capacity |
þ Giới hạn công suất (8h/ngày) theo lịch làm việc khi lập kế hoạch sx |
Finite Property |
þ Giới hạn chức năng Property |
Bottleneck resource |
þ chỉ định resource là Bottleneck (thắt cổ chai) ð khi lập kế hoạch sẽ theo công suất giới hạn |
Capacity unit |
Đơn vị tính công suất |
Capacity |
Công suất/giờ |
Batch capacity |
Công suất tối đa dùng để lên kế hoạch/ngày |
Tab Operation
Fields |
Diễn giải |
Route Group |
Chọn nguyên tắc tính toán và ghi nhận phản hồi thời gian, sản lượng cho resource |
Scrap percentage |
% hao hụt để tính toán vật tư tiêu hao theo từng công đoạn sx bởi nguồn lực này Ví dụ: Qui trình sx gồm 3 công đoạn: 10, 20, 30 với 10 % Scrap Để sx ra 100 pcs ð Tại đầu vào Operation 30: phải có 100/90% = 111 pcs (chuyển từ Operation 20 sang) ð Tại đầu vào Operation 20: phải có 111/90% = 123 pcs (chuyển từ Operation 10 sang) ð Tại đầu vào Operation 10: phải có 123/90% = 137 pcs |
Setup categories Runtime categories Quantity categories |
Chọn loại chi phí gán theo Resource |
Nhóm Times |
Khoản thời gian (giờ) dự trù cho từng công việc Resource thực hiện |
Transfer batch |
Số lượng được chuyển qua công đoạn sau – resource khác (theo 1 mẻ) |
Tab Ledger
Fields |
Diễn giải |
VD Minh Họa |
WIP issue WIP account |
Mặc định tài khoản chi phí theo resource treo tạm (cho WIP) |
Debit 622*,627* Credit 154* |
Issue Offset account |
Mặc định tài khoản chi phí theo resource (Giá thành) |
Debit 622*,627* Credit 154* |
Lưu y: Chọn Ledger trong trường hợp Production parameter được thiết kế là Item+Resource
Tab Financial Dimension
Tùy thiết lập công ty và mục đích báo cáo ð mặc định chiều phân tích tài chính cho các Resource
Tab Capabilty
Click Add để chỉ định những công việc mà Resource này có thể thực hiện
Fields |
Diễn giải |
Expiration |
Khoản thời gian hiệu lực |
Priority |
Mức độ ưu tiên được chọn khi lên kế hoạch sản xuất, khi có nhiều khoản mục công việc có thể thực hiện bởi cùng resource này (số càng nhỏ ưu tiên càng cao) |
Level |
Cấp bậc tiêu chuẩn, trình độ chuyên được đo lường cho resource theo công việc này Ví dụ: 1 công đoạn đòi hỏi Capability là Washing với Level 100 ð Chỉ những resource có gán Capability Washing và level >=100 mới được chọn |
Tab Resources Group
Click Add chọn các resource group của resource này
Dùng expiration trong trường hợp có luân chuẩn sử dụng Resoure giữa các Resource group hoặc máy móc ngừng hoạt động
– Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu.
Master Planning – Lập kế hoạch tổng thể (Part 3)
2. Thiết lập Master Plan
Có thể thiết lập nhiều master plan khác nhau để hỗ trợ công việc lập kế hoạch hàng ngày và tùy theo nhu cầu chính sách công ty
Ví dụ:
ü Thiết lập master plan với mức tồn kho an toàn cao để đảm bảo không xảy ra trường hợp thiếu hàng
ü Thiết lập master plan với khoảng thời gian an toàn cao đối với các nhà cung cấp không tin tưởng về thời gian giao hàng đúng hẹn
ü Nên thiết lập 2 loại master plan: Static plan & Dynamics plan
Tạo mới Master Plan
Vào Master planning> Setup> Plans> Master plans> Click New (hoặc Ctrl+N)
– Plan: nhập tên
– Name: nhập diễn giải
2.1 Tại Tab General
2.1.1 General > Setup
§ Chọn Include on-hand inventory => hệ thống sẽ tính số lượng tồn kho đang có
§ Chọn Include inv. Transactions => hệ thống sẽ tính tất cả những giao dịch tồn kho đang phát sinh trên hệ thống (ví dụ: Purchase order chưa nhận hàng, Sales order chưa xuất hàng, hoặc Transfer order, Transfer journal chưa chuyển kho, lệnh sản xuất chưa cấp vật tư hoặc chưa nhập kho thành phẩm,..)
§ Chọn Include sales quotations => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu tồn kho trên các báo giá đã gửi khách hàng
§ Probability %: chọn tỉ lệ % mà số lượng trên báo giá được tính (xác suất báo giá có thể thành công chuyển thành đơn hàng bán)
§ Chọn Include requests for quotations => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu trên các yêu cầu báo giá gửi nhà cung cấp (giao dịch tồn kho sẽ ở trạng thái là Quotation Receipt)
§ Chọn Include requisitions => hệ thống sẽ tính luôn những nhu cầu trên các yêu cầu mua hàng đã được duyệt
§ Chon Consider shelf life => hệ thống sẽ tính đến hạn sử dụng của sản phẩm (trường hợp có quản lý hạn dùng)
2.1.2 General > Planned Production orders
§ Chọn Scheduling method: phương thức lập kế hoạch sản xuất
o Operations scheduling: kế hoạch thô, cho cái nhìn tổng quan công suất nhà máy, chưa xác định Resource (nguồn lực) cụ thể cho từng công đoạn sản xuất, cho thông tin ngày bắt đầu và ngày kế thúc
o Job scheduling: kế hoạch chi tiết, chỉ định Resource thực hiện sản xuất và cho thông tin thời gian bắt đầu, kết thúc theo ngày giờ
§ Finite property: kế hoạch xem xét những đặc tính sản xuất đã thiết lập sẵn (ví dụ công đoạn sơn => kế hoạch lên theo nhóm màu sơn => tránh thay đổi, setup máy hoặc lau dọn nhiều lần)
§ Backward capacity time fence: xác định khoản thời gian hệ thống dùng để kiểm tra công suất đáp ứng đơn hàng tính từ ngày có nhu cầu cần nhập kho – Requirement date tính lùi lại để cho ra ngày bắt đầu sản xuất (gọi là backward). Nếu không tìm được công suất trống đáp ứng, hệ thống sẽ chuyển sang lên kế hoạch bắt đầu sản xuất từ ngày yêu cầu để tính ra ngày hoàn thành sản xuất (gọi là forward)
§ Finite capacity: chọn để hệ thống xem xét tính toán các công suất đã được dành cho các đơn hàng khác
Chú ý: để xem xét công suất đã reserved phải chọn luôn Finite Capacity của Resource
§ Finite capacity time fence: chọn khoản thời gian (ngày), công suất sẽ được xem xét để tính kế hoạch trong khoản thời gian này. Setup này ảnh hưởng cùng với capacity time fence sẽ được thiết lập trong Tab Time fences hoặc Coverage Group.
Ví dụ:
Nếu chọn Finite capacity time fence là 15 và Capacity time fence là 100 thì hệ thống sẽ xem xét công suất theo finite capacity là 15 ngày và những ngày còn lại là infinite
Nếu chọn Finite capacity time fence là 25 và Capacity time fence là 10 thì hệ thống sẽ xem xét công suất theo finite capacity là 10 ngày
§ Bottleneck scheduling: hệ thống sẽ xem xét công suất theo Finite capacity cho các resource (nguồn lực) là thắt nút cổ chai Bottleneck. Với những resource được xem là bottleneck thì nên thiết lập capacity time fence dài hơn
§ Bottleneck capacity time fence: tương tự chọn khoản thời gian để tính toán công suất theo infinite cho các resource là bottleneck
2.1.3 General > Forecast
§ Inventory forecast model: chọn mô hình dự báo nếu muốn hệ thống sẽ tính toán luôn nhu cầu dự báo khi chạy master plan
§ Include supply forecast: Dự báo bán hàng được tính toán luôn trong kế hoạch
§ Include demand forecast: Dự báo mua hàng được tính toán luôn trong kế hoạch
§ Reduction principle: xác định nguyên tắc giảm trừ số lượng của nhu cầu dự báo đưa vào tính toán lên kế hoạch theo thực tế phát sinh
o None: không giảm
o Percent – reduction key: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm số lượng theo % được thiết lập theo từng kì (tháng)
o Transactions – reduction key: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm theo thực tế phát sinh so với số lượng đã thiết lập theo từng kì
o Transactions – dynamic period: số lượng nhu cầu dự báo được đưa vào lên kế hoạch sẽ giảm theo thực tế phát sinh so với số lượng đã thiết lập trong giai đoạn dự báo (từ ngày bắt đầu Forecast này đến này bắt đầu của Forecast tiếp theo)
Khi dự báo đã giảm trừ hoàn toàn thì nhu cầu dự báo hiện tại là 0
Nếu số lượng phát sinh thực tế lớn hơn dự báo thì số lượng thừa sẽ không chuyển qua tính toán cho kì dự báo kế tiếp.
2.1.4 General > Number sequence
Mỗi master plan có 2 số tự động cần thiết lập
§ Planned order number sequence: gán số mỗi lần có 1 planned order được tạo
§ Session number sequence: gán số tự động mỗi lần kế hoạch được chạy ra kết quả
2.2 Tại Tab Time fence
Xác định chu kì (khoản thời gian) để tính toán khi chạy master plan
Lưu ý: Time fence được mặc định theo từng master plan tại đây hoặc có thể thiết lập theo từng Items dựa trên Coverage group cho nhóm items hoặc cụ thể từng item riêng biệt
Nếu check box tại mỗi setup này được chọn thì thiết lập trên bảng này sẽ dùng thay thế sử dụng cho thiết lập đã setup trên từng Item (hoặc coverage group) khi chạy master plan
Việc chọn Time fence cho phép giới hạn, giảm việc tính toán công suất, nhu cầu khi lên kế hoạch (ví dụ trong 3 tháng tới trong tương lai)
2.2.1 Coverage
Master plan sẽ tính toán tất cả nhu cầu trong khoản thời gian này (số ngày) để lên kế hoạch đáp ứng,
Tính từ ngày hiện tại trên system và những nhu cầu trước đó luôn luôn được xem xét.
2.2.2 Freeze
Trong khoản thời gian này, những đơn hàng đã được xem xét và planned trước đó sẽ không thay đổi và không có kế hoạch nào được tạo trong chu khoản thời gian này
Ví dụ Set time fence là 10 ngày
Có 1 sales order giao trong 7 ngày và không có sẵn tồn kho
ð Master Plan sẽ lên kế hoạch mua hàng nhập kho vào ngày thứ 10
2.2.3 Firming
Trong khoản thời gian này, khi có 1 kế hoạch được tạo Planned order, hệ thống được phép tự động chuyển những Planned order này thành đơn hàng thực tế (Purchase order hoặc Production order) mà không cần người dùng xác nhận (firm)
Lưu ý: nếu item không gán Vendor mặc định thì hệ thống sẽ không tự động chuyển từ Planned Purchase order sang Purchase order do không có nhà cung cấp
2.2.4 Explosion
Chỉ định khoản thời gian theo ngày, đối với các các thành phẩm được kế hoạch sản xuất đáp ứng các nhu cầu xuất hàng trong khoản thời gian này thì hệ thống sẽ tính toán luôn các nhu cầu sử dụng của các components, Item (vật tư, bán thành phẩm) được phân rã từ công thức định mức vât tư BOM active của thành phẩm.
2.2.5 Forecast plan
Chỉ định khoản thời gian mà nhu cầu dự báo trong giai đoạn này được tính khi chạy master plan (ví dụ dự báo cho 3 tháng tiếp theo)
2.2.6 Capacity
Khoản thời gian master plan tính toán công suất để lên kế hoạch sản xuất hay nói cách khác là khoản thời gian trong tương lai tính từ ngày hiện tại cho phép kiểm tra công suất sản xuất trống.
Hệ thống sẽ sử dụng qui trình sản xuất được active, dựa trên ngày yêu cầu hoàn thành nhập kho tính ngược lại cho ra ngày cần bắt đầu sản xuất theo công suất nhà máy đang trống.
Nếu ngày cần – requirement date rơi ngoài khoản thời gian này, leadtime sẽ được xác định dựa trên Item’s leadtime đã thiết lập.
2.2.7 Action message
Khoản thời gian tính từ ngày hiện tại cho phép hệ thống tự động tạo các đề xuất hướng xử lí cho các đơn hàng hiện hữu (như hoãn hoặc đẩy lên sớm,..)
Minh họa
2.2.8 Futures message
Khoản thời gian tính từ ngày hiện tại cho phép hệ thống tính toán và tự động tạo các cảnh báo người dùng khi có Sale order hoặc lệnh sản xuất chưa sẵn sàng hoặc trễ so với tiên độ giao hàng
Minh họa
2.2.9 Approved requisitions
Số ngày tính lùi từ hiện tại cho phép sử dụng các yêu cầu mua hàng với mục đích cấp thêm trong khoản thời gian này sẽ được tính toán khi chạy master plan.
2.3 Tại Tab Futures message
Sử dụng Future date cập nhật thay thế cho ngày requirement date cho các trường hợp
2.4 Tại Tab Time Action message
Sử dụng ngày đề nghị hoãn Postponed Actine date cập nhật thay thế cho ngày requirement date cho các kế hoạch mua hàng
2.5 Tại Tab Safety margin
Receipt Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho yêu cầu nhận hàng.
Issue Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho yêu cầu xuất hàng.
Reorder Margin: số ngày cộng thêm vào (an toàn) cho Item’s leadtime
Minh họa:
Lưu ý: Thiết lập Forecast Plan tương tự như thiết lập Master Plan
Master planning – Lập kế hoạch tổng thể (Part 1)
Master planning – Lập kế hoạch tổng thể
Tối ưu hóa các hoạt động sản xuất với chức năng Lập kế hoạch và dự báo
I. TỔNG QUAN
Dữ liệu đầu vào để chạy master plan bao gồm:
– Dữ liệu giao dịch
§ Số lượng tồn kho
§ Đơn hàng bán
§ Đơn hàng mua
§ Lệnh sản xuất
§ Các bảng báo giá đã gửi khách hàng
§ Yêu cầu báo giá Nhà cung cấp
§ Các yêu cầu mua hàng
§ …
– Các thông số thiết lập để chạy kế hoạch
– Dự báo đơn đặt hàng forecast
Dữ liệu đầu ra bao gồm: các kế hoạch
– Sản xuất
– Mua hàng
– Chuyển kho
Unit & Unit Conversion
Unit and Unit conversion : Tạo Danh mục đơn vị tính và qui đổi
Create Units, Unit Conversion
1. Create units
§ Đường dẫn
Company> Organization administration > Setup > Units > Units
§ Tạo mới Unit
– Click New (hoặc Ctrl+N) > Nhập các thông tin chính
Fields |
Diễn giải |
Ví dụ Minh Họa |
Unit |
Nhập ký hiệu đơn vị tính. |
Bag |
Description |
Diễn giải tên đơn vị tính. |
Túi |
Fixed Unit |
Chọn để dùng những qui đổi đơn vị chuẩn của AX có sẵn |
|
Unit Class |
Phân lớp đơn vị tính |
Quantity |
System of unit |
Hệ thống đơn vị tính |
None |
Decimal Precision |
Chọn số lượng số lẻ sử dụng |
|
2. Create unit Conversions
2.1. Đường dẫn cách 1: Thao tác trên Organization administration
Vào Organization administration > Setup > Units > Unit Conversions
§ Standard conversions: công thức qui đổi chung chuẩn của AX cho tất cả Product
§ Intra-class conversions: công thức qui đổi cho từng loại product cụ thể cùng lớp đơn vị tính (unit Class),
Ví dụ từ PL (pallet) sang ea (each) cùng Unit Class là Quantity, Product M9200 1 pallet = 100 cái
§ Inter-Class conversions: công thức qui đổi cho từng loại product cụ thể khác loại đơn vị tính (unit Class)
Ví dụ từ ea (each) sang kg (kilogam) khác Unit Class (Quantity# Mass), Product M0018 1 cái = 1,000 kg
– Click New (hoặc Ctrl+N)
Công thức: Factor*(Numberator/Denominator)
Chú ý:
o Factor (Hệ số quy đổi)
o From unit to unit: Từ đơn vị…qua đơn vị
o Rounding (Làm tròn): To nearest (gần nhất), Up (làm tròn lên), Down (làm tròn xuống).
o Intra-class conversions và Inter-Class conversions, chọn cụ thể Product cần chuyển.
o Review result in the field below “Selected Conversion Result”
2.2. Đường dẫn cách 2: Thao tác trên Product information management
Vào Product information management >Common > Released products > Chọn sản phẩm cần qui đổi > Click Unit conversion
– Click New (hoặc Ctrl+N).
Nhập thông tương tự như cách 1
Share Personalize
Share configuration giao diện form (layout) đã được điều chỉnh (Personalization) cho user khác sử dụng
Tình huống: User muốn điều chỉnh thay đổi lại cách bố trí của 1 form nào đó nhằm mục đích thể hiện đầy đủ thông tin cần thiết theo chức năng của họ (thể hiện thêm một số cột cần dùng, bỏ đi những cột không sử dụng) bằng chức năng Personalize và share giao diện này cho user khác sử dụng (thay vì phải thiết lập lại giao diện trên từng user) mà không ảnh hưởng đến form hệ thống (giao diện user khác)
1. Thực hiện thay đổi cách bố trí giao diện trên Form
1.1 Trên Form cần thay đổi > Click chuột phải chọn Personalize
1.2 Thực hiện thêm, bớt, chuyển vị trí (add fields, remove, up/down/left/right)
1.3 Sau đó chọn Save > Nhập tên Form để lưu lại > Click OK
Ví dụ Form: Inventory management > Inquiry > Transaction
Log in by user admin
2. Share cách thiết lập giao diện cho user khác
2.1 Trên user khác > mở Form tương tự > Click chuột phải chọn Personalize
2.2 Chọn Retrieve from user
2.3 Hệ thống hiển thị danh sách user đã bố trí lại
2.4 Chọn user và configuration muốn sao chép sử dụng
2.5 Đóng và mở lại Form, giao diện sẽ được config giống layout đã copy
Set homepage auto refresh
Set Homepage ở chế độ tự động update (thay vì nhấn F5)
Vào File > Tools > Option
Tại Tab General > Interface options > Home pages settings > Chọn Refresh time duration là 0
Giao diện Role center sẽ tự động update
Production Calendar
Tạo Lịch làm việc cho nhà máy – Production Calendar
1. Tạo Working time template
Trước khi tạo Calendar cần tạo trước working time template
Vào Organization Administration > Common >
Chọn Calendars > Working time templates
Click New (hoặc Ctrl+N) để tạo mới
Fields | Diễn giải | Ví dụ Minh Họa |
Working time template | Nhập tên | 8Hr |
Name | Diễn giải | 8 hours, 5 Days |
Vào Tab Monday -> Sunday để nhập thông tin chi tiết thời gian làm việc từng ngày
Fields | Diễn giải | Ví dụ Minh Họa |
Monday – Sunday | Thứ tự ngày trong tuần | |
Add | Chọn để tạo theo nhiều ca làm việc | 2 ca |
From | Thời gian bắt đầu ca | Ca sáng: 7:30 am
Ca chiều: 12:30 pm |
To | Thời gian kết thúc ca | Ca sáng: 12:30 pm
Ca chiều: 4:00 pm |
Efficiency | % hiệu suất làm việc (dùng để tính thời gian cho kế hoạch sx)
Scheduling time = Time * 100/Efficiency percentage |
100% |
Closed for pickup | þ Vật tư sẽ không được xuất trong khoản thời gian này | ¨ |
Hours | Thể hiện tổng thời gian làm việc trong ngày | 8 Hours |
Click Copy day để sao chép thông tin sang ngày khác (không cần nhập lại)
Chọn sao chép từ ngày nào (From weekday) sang này nào (To weekday) > click OK
Thao tác tương tự cho các ngày còn lại
Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu
2. Tạo Calendar – Lịch làm việc
Vào Organization Administration > Common >
Calendars > Calendars
Có thể tạo nhiều Calendar để quản lý thời gian làm việc của các nhóm máy móc, nhân công (2 shift, 3 shift,…). Calendar dùng để xác định công suất làm việc của các nguồn lực sản xuất tại nhà máy
Click New (hoặc Ctrl+N) để tạo mới
Fields | Diễn giải | Ví dụ Minh Họa |
Calendar | Nhập tên | 8Hr |
Name | Diễn giải | Production, 8 Hours |
Click Working times để nhập thông tin thời gian làm việc
Click Compose working times để chọn thời gian làm việc theo template đã tạo ở trên
Fields | Diễn giải | Ví dụ Minh Họa |
From date | Ngày bắt đầu của Calendar | 1/1/2014 |
To date | Ngày kết thúc của Calendar | 12/31/2015 |
Working time template | Chọn template | 8Hr (8 giờ/ngày, 5 ngày/tuần) |
Click OK
Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu
Tương tự tạo Calendar cho các lịch làm việc khác tùy theo hoạt động của doanh nghiệp (24giờ/ngày, 7ngày/tuần,…)
Production Basic Setup: Route Group
Định nghĩa nguyên tắc tính toán và ghi nhận phản hồi thời gian, sản lượng trong qui trình sản xuất
Thời gian trong qui trình sản xuất bao gồm: thời gian vận hành chính – Run time, thời gian cài đặt máy – Setup time, thời gian chờ giữa các công đoạn – Queue time, vận chuyển – Transport…
Route group thiết lập qui tắc tính toán chi phí sản xuất và lên kế hoạch sản xuất theo từng công đoạn sản xuất.
Đường dẫn: Vào Production control/Setup/Routes/ Route Groups
– Click New (hoặc Ctrl+N) để tạo mới
Fields | Diễn giải |
Route Group | Tên |
Name | Diễn giải |
Tab General
Fields | Diễn giải |
Estimation & Costing
Setup Time Run Time Quantity |
Qui tắc ước tính chi phí và tính giá thành sản xuất, bao gồm:
– Ước tính chi phí theo thời gian cài đặt – Ước tính chi phí theo thời gian vận hành – Ước tính chi phí theo sản lượng sản xuất |
Automatic route consumption
Setup Time Run Time Quantity |
Ghi nhận thời gian, sản lượng sản xuất dựa trên ước tính, thiết lập tự động theo bước “Start” hoặc “Report as finisned” |
Feed Back
Report operation as finished |
Công đoạn sx được báo cáo hoàn tất bằng tay bởi user. |
Tab Setup
Fields | Diễn giải |
Route/job type | Chọn các loại Route/JobType cần quản lý (tùy theo qui trình sx) Đa số doanh nghiệp chỉ quản lý Setup (cài đặt) và Process (vận hành) |
Activation | JobType để tính toán và lập kế hoạch |
Job management | Được quản lý và lên kế hoạch theo từng Job |
Working time | JobType được chỉ định tính toán theo calendar của Resource chịu trách nhiệm thực hiện |
Capacity | Tính toán và để dành công suất khi chạy kế hoạch |
– Nhấn close để đóng tất cả màn hình nhập liệu.